Thông tin tài liệu:
"Những cặp vợ chồng trẻ thường có tâm lý lo lắng và loay hoay với núi thông tin khi lần đầu có con đi học lớp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
3 cách giúp trẻ tự tin khi vào lớp 13 cách giúp trẻ tự tin khi vào lớp 1Những cặp vợ chồng trẻ thường có tâm lý lo lắng và loayhoay với núi thông tin khi lần đầu có con đi học lớp 1. Điềuđó có thể dẫn đến ngợp thông tin và tạp thành áp lực đốivới trẻ....TS. Nguyễn Thị Hoa, giám đốc Trung tâm ứng dụng Tâmlý học - Viện Tâm lý học cho biết như vậy tại hội thảoHành trang cho trẻ đến trường diễn ra tại Trường tiểu họcBan Mai, Hà Nội ngày 17/4.Theo TS. Nguyễn Thị Hoa, giai đoạn chuyển tiếp từ mầmnon lên tiểu học là bước then chốt trong việc hình thànhnhân cách của trẻ. Ở giai đoạn mới, trẻ bắt đầu chịu một sốáp lực khi hình thành các thói quen học tập, tiếp thu kỹnăng sống thay vì chỉ vui chơi trước đây. Nếu thiếu thôngtin và phương pháp phù hợp, sự quan tâm, lo lắng, kỳ vọngcủa cha mẹ vô hình tạo thêm một áp lực mới cho trẻ. Cónhững điều rất nhỏ như chuẩn bị quần áo, giữ vệ sinh thânthể... cũng có thể gây trở ngại, khó khăn cho bé nếu chưathành thạo khi ngày đầu đến lớp. Nếu cha mẹ có chuẩn bịtrước và lưu tâm giúp con trang bị những kỹ năng cơ bảnnày sẽ giúp bé tự tin hơn rất nhiều. Giúp trẻ tự tin khi vào lớp 1, không phải đơn giản.Tại hội thảo Hành trang cho trẻ đến trường, nhiều nhàtâm lý đã đưa ra 3 lĩnh vực để cha mẹ giúp cho trẻ tự tinhơn khi vào lớp 1.Góc học tập không nên kê trong phòng ngủCác bậc phụ huynh cần tạo góc học tập của trẻ đủ ánh sáng,yên tĩnh và không nên kê trong phòng ngủ của bé. Giúp trẻchuẩn bị sẵn các đồ dùng, dụng cụ học tập trước khi họcbài. Đặc biệt, lúc này chắc chắn trẻ không thể tự học mộtmình. Ở lớp, trẻ đã nhận được những sự chỉ dẫn của giáoviên, song có thể trẻ không nhớ hết những gì được học. Đểgiúp trẻ, cha mẹ hãy tìm hiểu sách giáo khoa, chương trìnhvà kế hoạch dạy học của nhà trường và tìm cách khích lệ nhớ lại những điều trên lớp, ở trường.conDành 30 phút mỗi ngày để chơi cùng trẻỞ đầu bậc tiểu học, không nên ép trẻ học nhiều. Hãy để chotrẻ cân bằng giữa việc chơi và học. Phụ huynh nên dành 30phút mỗi ngày hoặc nhiều hơn để chơi cùng trẻ một cáchthực sự hứng thú, say sưa và khuyến khích trẻ tâm sự. Nhờđó, các bậc phụ huynh tạo sự hưng phấn trong học tập chocon và hiểu được những suy nghĩ hoặc những vấn đề trẻđang gặp phải. Đó là cách giúp trẻ phát triển IQ và EQ. Bêncạnh đó, khuyến khích trẻ tham gia các hoạt động ngoạikhóa, chương trình giáo dục cộng đồng của trường, giúp trẻtự tin, nhanh nhẹ và dựng lòng trắc ẩn. xâyGiúp con xây dựng năng tự kỹ phục vụĐặc biệt, các bậc phụ huynh nên lưu lý giúp con xây dựngkĩ năng tự phục vụ cơ bản, những điều tưởng rất nhỏ nhưchuẩn bị quần áo, giữ vệ sinh thân thể, giờ đi vệ sinh, cáchsử dụng giấy vệ sinh, bồn cầu... những vấn đề này nếu béchưa thành thạo có thể trở thành những trở ngại, gây khókhăn cho bé trong những ngày đến lớp.Do vậy, cha mẹ hãy lưu tâm giúp con trang bị những kĩnăng cơ bản như: Tự chuẩn bị, sắp xếp sách vở theo thờikhóa biểu trước khi đến lớp; tự chuẩn bị quần áo, mặc quầnáo trước khi đến lớp, rửa tay trước khi ăn, sau khi đi vệsinh; cách sử dụng bồn cầu an toàn; cách vệ sinh sau khi đitiểu tiện, đại tiện, cách gập quần áo đơn giản... Đặc biệtnhớ số điện thoại của cha mẹ và đường từ trường về nhà.Cha mẹ và cô giáo nên giữ mối liên hệ thường xuyên để kịpthời động viên hoặc uốn nắn trẻ kịp thời; cha mẹ và bécùng sở hữu bí quyết học tiếng Anh thật tốt; sử dụng tivi,máy tính và Internet đúng cách cũng là một phương pháphọc tập hiệu quả; hãy cùng cô giáo khuyến khích trẻ hamđọc sách.Theo Dân Trí