3 cách phạt khiến trẻ tâm phục khẩu phục
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 130.42 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nếu con làm đổ sữa, thay vì mắng bé hư hay đánh vào tay con, hãy yêu cầu bé tự lau sạch chỗ bẩn vừa loang ra, đồng thời để bé hiểu rằng, con sẽ không có sữa để uống nữa. Kỷ luật là biện pháp thực hiện nhằm thay đổi hành vi tiêu cực ở trẻ. Kỷ luật có hai loại: kỷ luật tiêu cực và kỷ luật tích cực. Kỷ luật tiêu cực là sử dụng hình phạt bằng trừng phạt thân thể (như đánh, bạt tai, tét mông...) và trừng phạt tinh thần (chửi mắng, sỉ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
3 cách phạt khiến trẻ tâm phục khẩu phục 3 cách phạt khiến trẻ tâm phục khẩu phụcNếu con làm đổ sữa, thay vì mắng bé hư hay đánh vào tay con, hãy yêucầu bé tự lau sạch chỗ bẩn vừa loang ra, đồng thời để bé hiểu rằng, consẽ không có sữa để uống nữa.Kỷ luật là biện pháp thực hiện nhằm thay đổi hành vi tiêu cực ở trẻ. Kỷluật có hai loại: kỷ luật tiêu cực và kỷ luật tích cực.Kỷ luật tiêu cực là sử dụng hình phạt bằng trừng phạt thân thể (nhưđánh, bạt tai, tét mông...) và trừng phạt tinh thần (chửi mắng, sỉ nhục...).Theo các chuyên gia tâm lý giáo dục, những cách này có thể khiến bốmẹ nhanh đạt mục đích là làm trẻ nghe lời nhưng về lâu dài sẽ ảnhhưởng tiêu cực tới con.Kỷ luật tích cực là hình thức sử dụng hệ quả tự nhiên và lôgíc, hìnhthành và thiết lập nề nếp kỷ luật trong gia đình và nhà trường và thờigian tạm lắng để giúp trẻ thay đổi những hành vi tiêu cực. Cách này dựatrên sự tôn trọng trẻ, phù hợp với năng lực, nhu cầu và các giai đoạnphát triển của trẻ. Phương pháp này chú ý tới hành vi “hư” của trẻ,không phải nhân cách đứa trẻ.Kỷ luật tích cực dạy trẻ biết hành vi nào được phép, hành vi nào khôngđược phép và lý do tại sao. Giúp trẻ có ý thức trách nhiệm về các hànhvi của mình, khích lệ trẻ đưa ra những quyết định có trách nhiệm, biếtcách thương lượng, lựa chọn, coi lỗi lầm là những cơ hội học tập để tiếnbộ thêm và hình thành thói quen tích cực.Dưới đây là những chia sẻ của chuyên viên tâm lý Trần Thị QuỳnhTrang, Viện Giáo dục kĩ năng sống và phát triển tài năng (Đội Cấn, HàNội) về những cách phạt trẻ tích cực.1. Để trẻ tự chịu hệ quả tự nhiên, logic từ hành vi của mìnhNghĩa là, người lớn sẽ không cần can thiệp, mà để trẻ tự trải nghiệm vàrút ra bài học từ hành động của bản thân. Tất nhiên, bố mẹ cũng cần đảmbảo sự an toàn cho con như không cầm nắm vật nhọn, nguy hiểm, khôngchạm vào điện, nước sôi... Bé sẽ tự nhận thức ra hậu quả từ những hànhvi không phù hợp của mình, chẳng hạn: không học bài sẽ được điểmkém, nếu đánh bạn, giành đồ chơi của bạn thì bạn sẽ đau, buồn, tứcgiận... và không muốn chơi với mình nữa.Những trải nghiệm này sẽ dạy trẻ có ý thức trách nhiệm về các hành vicủa chính mình, khích lệ trẻ đưa ra những quyết định có trách nhiệm nhưđi học, đi ngủ đúng giờ, mặc ấm nếu trời lạnh, làm bài tập về nhà...Phương pháp này cũng giúp cho mối quan hệ cha mẹ con cái ấm áp hơn,ít xung đột hơn.Ngoài ra, khi thực hiện phương pháp này cần chú ý một số nguyên tắc:- Sự liên quan: Ví dụ: Nếu trẻ làm đổ nước ra bàn thì cần phải lau sạchnước bẩn chứ không phạt bằng cách không cho trẻ ăn.- Tôn trọng trẻ và hợp lý: tức là phải phù hợp với độ tuổi, tính cách trẻvà giải thích rõ lý do.- Cần cho trẻ quyền lựa chọn: Chẳng hạn Con sẽ đi ngủ vào lúc 9 giờvà thức dậy lúc 6 giờ hoặc đi ngủ lúc 9 rưỡi và dậy lúc 6 rưỡi?”. Đồngthời, cũng nên cho trẻ biết trước hệ quả để trẻ hiểu chúng được lựa chọnvà phải chấp nhận hệ quả, chẳng hạn: Con được phép đi dự tiệc cùngmẹ nhưng con phải ngoan ngoãn, lễ phép không được chạy nhảy lungtung nếu không con sẽ ở nhà.2. Hình thành và thiết lập nề nếp, kỉ luậtCon người cùng chung sống đòi hỏi phải có những quy tắc, quy định. Đểtrẻ làm quen với những quy định, nguyên tắc bố mẹ nên bắt đầu bằngkhích lệ, khen ngợi để giảm cơ chế tự vệ và tăng thái độ hợp tác. Cácphụ huynh có thể cùng trẻ thảo luận đưa ra các quy định, nguyên tắcthực hiện hay không thực hiện và lập kế hoạch thực hiện.Đặc biệt, cho trẻ được lựa chọn: bắt đầu từ hôm nay hay ngày mai trẻphải thực hiện đề xuất đã được thông qua, nhất trí.3. Sử dụng thời gian tạm lắngÁp dụng khi trẻ đang hoặc có nguy cơ thực hiện hành vi không mongmuốn như đánh bạn, đánh anh chị em, đập đồ chơi... Trẻ sẽ bị tách rakhỏi một hoạt động mà trẻ đang tham gia. Không nên dùng thời gian tạmlắng như một giải pháp đầu tiên mà nên là giải pháp cuối cùng. Hiệu quảnhất với trẻ 3-9 tuổi.Thời gian tạm lắng nên kéo dài tuỳ theo tuổi và nên lấy số phút tươngứng số tuổi cho dễ nhớ, ví dụ nếu trẻ 3 tuổi thì tạm lắng 3 phút, khôngđược dài hơn khoảng thời gian cần thiết trẻ cần để bình tĩnh trở lại.Cách này không sử dụng cho trẻ quá nhỏ, hay ngay sau khi trẻ có hànhvi làm tổn thương bạn hoặc bản thân. Nên cho trẻ các lựa chọn tích cựckhác như xin lỗi bạn hơn là “cách ly” trẻ hoàn toàn khỏi hoạt động đangdiễn ra trong lớp học hay ở nhà, không được mang tính chất nhục mạ trẻ,làm cho trẻ thấy sợ hãi, làm trò cười... Bố mẹ cũng đừng đe dọa trẻ, kiểunhư Nếu con đánh em, mẹ sẽ nhốt con trong phòng kín 5 phút, làm trẻnhầm lẫn coi đây là hình phạt tiêu cực.Theo:Minh Thùy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
3 cách phạt khiến trẻ tâm phục khẩu phục 3 cách phạt khiến trẻ tâm phục khẩu phụcNếu con làm đổ sữa, thay vì mắng bé hư hay đánh vào tay con, hãy yêucầu bé tự lau sạch chỗ bẩn vừa loang ra, đồng thời để bé hiểu rằng, consẽ không có sữa để uống nữa.Kỷ luật là biện pháp thực hiện nhằm thay đổi hành vi tiêu cực ở trẻ. Kỷluật có hai loại: kỷ luật tiêu cực và kỷ luật tích cực.Kỷ luật tiêu cực là sử dụng hình phạt bằng trừng phạt thân thể (nhưđánh, bạt tai, tét mông...) và trừng phạt tinh thần (chửi mắng, sỉ nhục...).Theo các chuyên gia tâm lý giáo dục, những cách này có thể khiến bốmẹ nhanh đạt mục đích là làm trẻ nghe lời nhưng về lâu dài sẽ ảnhhưởng tiêu cực tới con.Kỷ luật tích cực là hình thức sử dụng hệ quả tự nhiên và lôgíc, hìnhthành và thiết lập nề nếp kỷ luật trong gia đình và nhà trường và thờigian tạm lắng để giúp trẻ thay đổi những hành vi tiêu cực. Cách này dựatrên sự tôn trọng trẻ, phù hợp với năng lực, nhu cầu và các giai đoạnphát triển của trẻ. Phương pháp này chú ý tới hành vi “hư” của trẻ,không phải nhân cách đứa trẻ.Kỷ luật tích cực dạy trẻ biết hành vi nào được phép, hành vi nào khôngđược phép và lý do tại sao. Giúp trẻ có ý thức trách nhiệm về các hànhvi của mình, khích lệ trẻ đưa ra những quyết định có trách nhiệm, biếtcách thương lượng, lựa chọn, coi lỗi lầm là những cơ hội học tập để tiếnbộ thêm và hình thành thói quen tích cực.Dưới đây là những chia sẻ của chuyên viên tâm lý Trần Thị QuỳnhTrang, Viện Giáo dục kĩ năng sống và phát triển tài năng (Đội Cấn, HàNội) về những cách phạt trẻ tích cực.1. Để trẻ tự chịu hệ quả tự nhiên, logic từ hành vi của mìnhNghĩa là, người lớn sẽ không cần can thiệp, mà để trẻ tự trải nghiệm vàrút ra bài học từ hành động của bản thân. Tất nhiên, bố mẹ cũng cần đảmbảo sự an toàn cho con như không cầm nắm vật nhọn, nguy hiểm, khôngchạm vào điện, nước sôi... Bé sẽ tự nhận thức ra hậu quả từ những hànhvi không phù hợp của mình, chẳng hạn: không học bài sẽ được điểmkém, nếu đánh bạn, giành đồ chơi của bạn thì bạn sẽ đau, buồn, tứcgiận... và không muốn chơi với mình nữa.Những trải nghiệm này sẽ dạy trẻ có ý thức trách nhiệm về các hành vicủa chính mình, khích lệ trẻ đưa ra những quyết định có trách nhiệm nhưđi học, đi ngủ đúng giờ, mặc ấm nếu trời lạnh, làm bài tập về nhà...Phương pháp này cũng giúp cho mối quan hệ cha mẹ con cái ấm áp hơn,ít xung đột hơn.Ngoài ra, khi thực hiện phương pháp này cần chú ý một số nguyên tắc:- Sự liên quan: Ví dụ: Nếu trẻ làm đổ nước ra bàn thì cần phải lau sạchnước bẩn chứ không phạt bằng cách không cho trẻ ăn.- Tôn trọng trẻ và hợp lý: tức là phải phù hợp với độ tuổi, tính cách trẻvà giải thích rõ lý do.- Cần cho trẻ quyền lựa chọn: Chẳng hạn Con sẽ đi ngủ vào lúc 9 giờvà thức dậy lúc 6 giờ hoặc đi ngủ lúc 9 rưỡi và dậy lúc 6 rưỡi?”. Đồngthời, cũng nên cho trẻ biết trước hệ quả để trẻ hiểu chúng được lựa chọnvà phải chấp nhận hệ quả, chẳng hạn: Con được phép đi dự tiệc cùngmẹ nhưng con phải ngoan ngoãn, lễ phép không được chạy nhảy lungtung nếu không con sẽ ở nhà.2. Hình thành và thiết lập nề nếp, kỉ luậtCon người cùng chung sống đòi hỏi phải có những quy tắc, quy định. Đểtrẻ làm quen với những quy định, nguyên tắc bố mẹ nên bắt đầu bằngkhích lệ, khen ngợi để giảm cơ chế tự vệ và tăng thái độ hợp tác. Cácphụ huynh có thể cùng trẻ thảo luận đưa ra các quy định, nguyên tắcthực hiện hay không thực hiện và lập kế hoạch thực hiện.Đặc biệt, cho trẻ được lựa chọn: bắt đầu từ hôm nay hay ngày mai trẻphải thực hiện đề xuất đã được thông qua, nhất trí.3. Sử dụng thời gian tạm lắngÁp dụng khi trẻ đang hoặc có nguy cơ thực hiện hành vi không mongmuốn như đánh bạn, đánh anh chị em, đập đồ chơi... Trẻ sẽ bị tách rakhỏi một hoạt động mà trẻ đang tham gia. Không nên dùng thời gian tạmlắng như một giải pháp đầu tiên mà nên là giải pháp cuối cùng. Hiệu quảnhất với trẻ 3-9 tuổi.Thời gian tạm lắng nên kéo dài tuỳ theo tuổi và nên lấy số phút tươngứng số tuổi cho dễ nhớ, ví dụ nếu trẻ 3 tuổi thì tạm lắng 3 phút, khôngđược dài hơn khoảng thời gian cần thiết trẻ cần để bình tĩnh trở lại.Cách này không sử dụng cho trẻ quá nhỏ, hay ngay sau khi trẻ có hànhvi làm tổn thương bạn hoặc bản thân. Nên cho trẻ các lựa chọn tích cựckhác như xin lỗi bạn hơn là “cách ly” trẻ hoàn toàn khỏi hoạt động đangdiễn ra trong lớp học hay ở nhà, không được mang tính chất nhục mạ trẻ,làm cho trẻ thấy sợ hãi, làm trò cười... Bố mẹ cũng đừng đe dọa trẻ, kiểunhư Nếu con đánh em, mẹ sẽ nhốt con trong phòng kín 5 phút, làm trẻnhầm lẫn coi đây là hình phạt tiêu cực.Theo:Minh Thùy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục mầm non kỹ năng mầm non dạy học mầm non kỹ năng làm cha mẹ cách dạy con kiến thức cho cha mẹ giáo dục trẻ mầm non phương pháp dạy trẻ mầm non rèn luyện kỹ năng cho bé dạy trẻ họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 935 6 0
-
16 trang 528 3 0
-
2 trang 456 6 0
-
3 trang 402 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 280 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 227 0 0 -
8 trang 205 0 0
-
2 trang 191 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 165 0 0 -
8 trang 161 0 0