Danh mục

3 ĐỀ THI CÁC TỈNHTUYỂN SINH VÀO THPT MÔN TOÁN 2011-2012_1

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 379.77 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu đề thi ĐH toán khối A 2011 giúp hoc sinh THPT củng cố và rèn luyện kỹ năng giải toán nhanh, chính xác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
3 ĐỀ THI CÁC TỈNHTUYỂN SINH VÀO THPT MÔN TOÁN 2011-2012_1 3 ĐỀ THI CÁC TỈNHTUYỂN SINH VÀO THPT MÔN TOÁN 2011-2012SỞ GD&ĐT NGHỆ AN KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2011 – 2012 Môn thi: TOÁN. ĐỀ CHÍNH THỨC. Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề. ---------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------- --- Câu I (3,0 điểm)   x 1 1 1 Cho biểu thức A =   : 2 x  1   x  1  x x a) Nêu ĐKXĐ và rút gọn A 1 b) Tìm giá trị của x để A = 3 c) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P = A - 9 x Câu 2. (2,0 điểm) Cho phương trình bậc hai: x2 – 2(m + 2)x + m2 + 7 = 0 (1), (m là tham số) a) Giải phương trình (1) khi m = 1 b) Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn: x1x2 – 2(x1 + x2) = 4 Câu 3(1,5 điểm) Quãng đường AB dài 120 km. Hai xe máy khởi hành cùng một lúc đi từ A đến B. Vận tốc của xe thứ nhất lớn hơn vận tốc của xe thứ hai là 10 km/h nên xe máy thứ nhất đến B trước xe thứ hai 1 giờ. Tính vận tốc của mỗi xe. Câu 4. (3,5 điểm) Cho điểm A nằm ngoài đường tròn (O). Từ A kẻ hai tiếp tuyến AB, AC và cát tuyến ADE tới đường tròn đó (B, C là hai tiếp điểm; D nằm giữa A và E). Gọi H là giao điểm của AO và BC. a) Chứng minh rằng ABOC là tứ giác nội tiếp. b) Chứng minh rằng: AH. AO = AD. AE c) Tiếp tuyến tại D của đường tròn (O) cắt AB, AC theo thứ tự tại I và K. Qua điểm O kẻ đường thẳng vuông góc với OA cắt AB tại P và cắt AC tại Q. Chứng minh rằng: IP + KQ  PQ ---------------- HẾT------------ĐÁP ÁN:Câu 1: a) ĐKXĐ: x > 0, x  1 x 1Rút gọn: A = x x 1 1 9 1   (thỏa mãn) b) A =   3 x 1 xx 3 4 3 x x 1 1  c) P = A - 9 x = -9 x=1– 9 x  x x  1Áp dụng BĐT Côsi:  9 x  2.3  6 x 1=> P  -5. Vậy MaxP = -5 khi x = 9Câu 2: với m = 1, ta có Pt: x2 – 6x + 8 = 0 => x1 = 2, x2 = 4 a) xét pt (1) ta có:  = (m + 2)2 – (m2 + 7) = 4m – 3 b) 3 phương trình (1) có hai nghiệm x1, x2  m  4  x  x  2(m  2)Theo hệ thức Vi-et:  1 2 2   x1 x2  m  7 Theo giả thiết: x1x2 – 2(x1 + x2) = 4 m2 + 7 – 4(m +2) = 4 m 2 – 4m – 5 = 0 => m1 = - 1(loại) m2 = 5 (thỏa mãn)Vậy m = 5Câu 3: Gọi vận tốc của xe thứ hai là x (km/h), ĐK: x > 0 vận tốc của xe thứ nhất là x + 10 (km/h) 120 120 2  1  x + 10x – 1200 = 0Theo bài ra ta có pt:  x  10 x=> x1 = 30 (t/m) x2 = - 40 (loại)vậy vận tốc của xe thứ nhất là 40km/h, của xe thứ hai là 30km/h PCâu 4: B Ea) ABO + ACO = 1800 => tứ giác ABOC nội tiếp I => AD.AE = AB2 (1)b)  ABD  AEB (g.g) D 2 ABO vuông tại B, BH  AO => AH.AO = AB (2)=> AH. AO = AD. AE A Oc) Áp dung BĐT Côsi: IP + KQ  2 IP.KQ HTa có:  APQ cân tại A=>OP = OQ => PQ = 2OP KĐể C ...

Tài liệu được xem nhiều: