3 Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 8
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 264.88 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn “3 Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 8” để ôn tập nắm vững kiến thức cũng như giúp các em được làm quen trước với các dạng câu hỏi đề thi giúp các em tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
3 Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 8 Đề thi Học kì 1 Môn: Toán 8 Thời gian làm bài: 90 phút (Đề 1)Phần trắc nghiệm (2 điểm)Câu 1: Gía trị của x thỏa mãn x2 + 16 = 8x làA. x = 8 B. x = 4 C. x = -8 D. x= -4Câu 2: Kết quả phép tính: 15 x3y5z : 3 xy2z làA. 5x2 y3 B. 5xy C. 3x2y3 D. 5xyzCâu 3: Kết quả phân tích đa thức -x2 + 4x - 4 là:A. -(x + 2)2 B. -(x - 2)2 C. (x-2)2 D. (x + 2)2Câu 4: Mẫu thức chung của 2 phân thức: là:A. 2(x - 1)2 B. x(x - 1)2 C. 2x(x-1) D. 2x (x-1)2Câu 5: Điều kiện xác định của phân thức: là:A. x≠1/3 B. x≠±1/3 C. x≠-1/3 D. x≠9Câu 6: Khẳng định nào sau đây là sai:A. Tứ giác có 2 đường chéo vuông góc với nhau tại trung điểm mỗi đường là hình thoi.B. Tứ giác có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hình bình hànhC. Hình chữ nhật có 2 đường chéo bằng nhau là hình vuông.D. Hình chữ nhật có 2 đường chéo vuông góc với nhau là hình vuông.Câu 7: Cho tứ giác MNPQ. Gọi E, F , G, H lần lượt là trung điểm các cạnh MN, NP, PQ,QM. Tứ giác EFGH là hình thoi nếu 2 đường chéo MP, NQ của tứ giác MNPQ:A. Bằng nhau B. Vuông gócC. Vuông góc với nhau tại trung điểm mỗi đường D. Cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.Câu 8: Độ dài 2 đường chéo của hình thoi lần lượt là 6 cm và 4 cm. Độ dài cạnh của hìnhthoi là:A. 13 cm B. √13 cm C. 52 cm D. √52 cmPhần tự luận (8 điểm)Bài 1: (1 điểm) Phân tích thành nhân tử:a) x2 + 4y2 + 4xy – 16 b) 5x2 - 10xy + 5y2Bài 2: (2 điểm) Cho biểu thứca) Tìm điều kiện của x để biểu thức A xác định.b) Rút gọn Ac) Tính giá trị của A khi x= -1Bài 4: (1điểm ) Cho a + b = 1. Tính giá trị của các biểu thức sau: M = a3 + b3 + 3ab(a2 + b2) + 6a2b2(a + b).Bài 5: (4 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC).Gọi I là trung điểm của cạnh BC.Qua I vẽ IM vuông góc với AB tại M và IN vuông góc với AC tại N.a) Chứng minh tứ giác AMIN là hình chữ nhật.b) Gọi D là điểm đối xứng của I qua N. Chứng minh tứ giác ADCI là hình thoi.c) Cho AC = 20cm, BC = 25cm.Tính diện tích ΔABCd) Đường thẳng BN cắt cạnh DC tại K. Chứng minh: (Đề 2)Phần trắc nghiệm (2 điểm)Câu 1: Kết quả của phép tính: (2x2 – 32) : (x – 4 ) là:A. 2(x – 4) B. 2(x + 4) C. x + 4 D. x – 4Câu 2: Mẫu thức chung của 2 phân thức là:A. x(x + 2)2 B. 2(x + 2)2 C. 2x(x + 2)2 D. 2x(x + 2)Câu 3: Kết quả của phép tính làCâu 4: Tập hợp các giá trị của x để 3x2=2x là :Câu 5: Với x = 105 thì giá trị của biểu thức x2-10x + 25 là:A. 1000 B. 1025 C. 10000 D. 10025Câu 6: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?A. Hình thang có 2 cạnh bên bằng nhau là hình thang cânB. Tứ giác có 2 cạnh đối song song là hình thangC. Hình thang cân có 1 góc vuông là hình chữ nhậtD. Hình chứ nhật có 2 đường chéo vuông góc là hình vuông.Câu 7: Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 6 cm, BC = 8cm. M, N, P, Q là trung điểm cáccạnh của hình chữ nhật. Tổng diện tích các tam giác có trong hình là:A. 4 cm2 B. 6 cm2 C. 12 cm2 D. 24 cm2Câu 8: Trong hình dưới, biết ABCD là hình thang vuông, tam giác BMC đều. Số đo của gócABC là:A. 60o B. 130o C. 150o D. 120oPhần tự luận (8 điểm)Bài 1: (2 điểm) Phân tích thành nhân tửa) x6 – x4 + 2x3 + 2x2 b) 4x4 + y4Bài 2: (2 điểm) Cho biểu thức :a) Rút gọn biểu thức Pb) Tính giá trị biểu thức P với x = 1/2Bài 3: (1 điểm)Chứng tỏ rằng đa thức : P = x2 - 2x + 2 luôn luôn lớn hơn 0 với mọi xBài 4: (3 điểm) Cho ΔABC cân tại A có AB = 5cm; BC = 6cm. Kẻ phân giác trong AM (M∈ BC) . Gọi O là trung điểm của AC và K là điểm đối xứng của M qua O.a) Tính diện tích tam giác ABC.b) Tứ giác ABMO là hình gì? Vì sao?c) Để tứ giác AMCK là hình vuông thì tam giác ABC phải có thêm điều kiện gì? (Đề 3)A. TRẮC NGHIỆM: (2,5 điểm)Câu 1. Biểu thức còn thiếu của hằng đẳng thức: là:A. 4 xy B. - 4xy C. 2 xy D. -2 x yCâu 2. Kết quả của phép nhân: (-2x2y).3xy3 bằng:A. 5x3y4 B. -6x3y4 C. 6x3y4 D. 6x2y3Câu 3. Kết quả của rút gọn biểu thức :A. x2 + 4x – 2 B. x2 - 4x + 4 C. x2 + 4x + 4 D. x2 - 4x - 4 ?+?Câu 4 . Phân thức nghịch đảo của phân thức là phân thức nào sau đây : ?−? ? ?−? ?+? ?A. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
3 Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 8 Đề thi Học kì 1 Môn: Toán 8 Thời gian làm bài: 90 phút (Đề 1)Phần trắc nghiệm (2 điểm)Câu 1: Gía trị của x thỏa mãn x2 + 16 = 8x làA. x = 8 B. x = 4 C. x = -8 D. x= -4Câu 2: Kết quả phép tính: 15 x3y5z : 3 xy2z làA. 5x2 y3 B. 5xy C. 3x2y3 D. 5xyzCâu 3: Kết quả phân tích đa thức -x2 + 4x - 4 là:A. -(x + 2)2 B. -(x - 2)2 C. (x-2)2 D. (x + 2)2Câu 4: Mẫu thức chung của 2 phân thức: là:A. 2(x - 1)2 B. x(x - 1)2 C. 2x(x-1) D. 2x (x-1)2Câu 5: Điều kiện xác định của phân thức: là:A. x≠1/3 B. x≠±1/3 C. x≠-1/3 D. x≠9Câu 6: Khẳng định nào sau đây là sai:A. Tứ giác có 2 đường chéo vuông góc với nhau tại trung điểm mỗi đường là hình thoi.B. Tứ giác có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hình bình hànhC. Hình chữ nhật có 2 đường chéo bằng nhau là hình vuông.D. Hình chữ nhật có 2 đường chéo vuông góc với nhau là hình vuông.Câu 7: Cho tứ giác MNPQ. Gọi E, F , G, H lần lượt là trung điểm các cạnh MN, NP, PQ,QM. Tứ giác EFGH là hình thoi nếu 2 đường chéo MP, NQ của tứ giác MNPQ:A. Bằng nhau B. Vuông gócC. Vuông góc với nhau tại trung điểm mỗi đường D. Cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.Câu 8: Độ dài 2 đường chéo của hình thoi lần lượt là 6 cm và 4 cm. Độ dài cạnh của hìnhthoi là:A. 13 cm B. √13 cm C. 52 cm D. √52 cmPhần tự luận (8 điểm)Bài 1: (1 điểm) Phân tích thành nhân tử:a) x2 + 4y2 + 4xy – 16 b) 5x2 - 10xy + 5y2Bài 2: (2 điểm) Cho biểu thứca) Tìm điều kiện của x để biểu thức A xác định.b) Rút gọn Ac) Tính giá trị của A khi x= -1Bài 4: (1điểm ) Cho a + b = 1. Tính giá trị của các biểu thức sau: M = a3 + b3 + 3ab(a2 + b2) + 6a2b2(a + b).Bài 5: (4 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC).Gọi I là trung điểm của cạnh BC.Qua I vẽ IM vuông góc với AB tại M và IN vuông góc với AC tại N.a) Chứng minh tứ giác AMIN là hình chữ nhật.b) Gọi D là điểm đối xứng của I qua N. Chứng minh tứ giác ADCI là hình thoi.c) Cho AC = 20cm, BC = 25cm.Tính diện tích ΔABCd) Đường thẳng BN cắt cạnh DC tại K. Chứng minh: (Đề 2)Phần trắc nghiệm (2 điểm)Câu 1: Kết quả của phép tính: (2x2 – 32) : (x – 4 ) là:A. 2(x – 4) B. 2(x + 4) C. x + 4 D. x – 4Câu 2: Mẫu thức chung của 2 phân thức là:A. x(x + 2)2 B. 2(x + 2)2 C. 2x(x + 2)2 D. 2x(x + 2)Câu 3: Kết quả của phép tính làCâu 4: Tập hợp các giá trị của x để 3x2=2x là :Câu 5: Với x = 105 thì giá trị của biểu thức x2-10x + 25 là:A. 1000 B. 1025 C. 10000 D. 10025Câu 6: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?A. Hình thang có 2 cạnh bên bằng nhau là hình thang cânB. Tứ giác có 2 cạnh đối song song là hình thangC. Hình thang cân có 1 góc vuông là hình chữ nhậtD. Hình chứ nhật có 2 đường chéo vuông góc là hình vuông.Câu 7: Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 6 cm, BC = 8cm. M, N, P, Q là trung điểm cáccạnh của hình chữ nhật. Tổng diện tích các tam giác có trong hình là:A. 4 cm2 B. 6 cm2 C. 12 cm2 D. 24 cm2Câu 8: Trong hình dưới, biết ABCD là hình thang vuông, tam giác BMC đều. Số đo của gócABC là:A. 60o B. 130o C. 150o D. 120oPhần tự luận (8 điểm)Bài 1: (2 điểm) Phân tích thành nhân tửa) x6 – x4 + 2x3 + 2x2 b) 4x4 + y4Bài 2: (2 điểm) Cho biểu thức :a) Rút gọn biểu thức Pb) Tính giá trị biểu thức P với x = 1/2Bài 3: (1 điểm)Chứng tỏ rằng đa thức : P = x2 - 2x + 2 luôn luôn lớn hơn 0 với mọi xBài 4: (3 điểm) Cho ΔABC cân tại A có AB = 5cm; BC = 6cm. Kẻ phân giác trong AM (M∈ BC) . Gọi O là trung điểm của AC và K là điểm đối xứng của M qua O.a) Tính diện tích tam giác ABC.b) Tứ giác ABMO là hình gì? Vì sao?c) Để tứ giác AMCK là hình vuông thì tam giác ABC phải có thêm điều kiện gì? (Đề 3)A. TRẮC NGHIỆM: (2,5 điểm)Câu 1. Biểu thức còn thiếu của hằng đẳng thức: là:A. 4 xy B. - 4xy C. 2 xy D. -2 x yCâu 2. Kết quả của phép nhân: (-2x2y).3xy3 bằng:A. 5x3y4 B. -6x3y4 C. 6x3y4 D. 6x2y3Câu 3. Kết quả của rút gọn biểu thức :A. x2 + 4x – 2 B. x2 - 4x + 4 C. x2 + 4x + 4 D. x2 - 4x - 4 ?+?Câu 4 . Phân thức nghịch đảo của phân thức là phân thức nào sau đây : ?−? ? ?−? ?+? ?A. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi học kì 1 Đề thi học kì 1 lớp 8 Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 8 Ôn thi học kì 1 môn Toán lớp 8 Phân thức đối của phân thức Rút gọn biểu thức Phân thức nghịch đảo của phân thứcTài liệu liên quan:
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đỗ Đăng Tuyển
7 trang 299 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Giáo dục địa phương lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Bố Hạ, Bắc Giang
2 trang 251 7 0 -
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Phòng GD&ĐT Thạch Hà
5 trang 231 8 0 -
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
12 trang 215 0 0 -
3 trang 191 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Hóa lý in năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM
6 trang 177 0 0 -
Bộ đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn Toán lớp 9
263 trang 164 0 0 -
6 trang 129 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 8 năm 2022-2023 - Trường THCS Lê Quý Đôn, Long Biên
4 trang 127 4 0 -
4 trang 123 0 0