Danh mục

3 lần khủng hoảng và 3 lần chuyển vị thế của Việt Nam

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 135.85 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

3 lần khủng hoảng và 3 lần chuyển vị thế của Việt Nam 35 năm sau ngày đất nước thống nhất, Việt Nam đã gặp và vượt qua 3 cuộc khủng hoảng, và cũng đã 3 lần chuyển vị thế.Cuộc khủng hoảng và chuyển vị thế lần thứ nhấtCuộc khủng hoảng thứ nhất tiềm ẩn từ cuối thập kỷ 70, bùng phát trong thập kỷ 80, kéo dài đến đầu thập kỷ 90 của thế kỷ trước. Cuộc khủng hoảng này biểu hiện trên 4 mặt cả 4 đỉnh của “tứ giác mục tiêu” - đều bị “lùn” xuống...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
3 lần khủng hoảng và 3 lần chuyển vị thế của Việt Nam3 lần khủng hoảng và 3 lần chuyển vị thế của Việt Nam35 năm sau ngày đất nước thống nhất, Việt Nam đã gặp vàvượt qua 3 cuộc khủng hoảng, và cũng đã 3 lần chuyển vịthế.Cuộc khủng hoảng và chuyển vị thế lần thứ nhấtCuộc khủng hoảng thứ nhất tiềm ẩn từ cuối thập kỷ 70,bùng phát trong thập kỷ 80, kéo dài đến đầu thập kỷ 90 củathế kỷ trước. Cuộc khủng hoảng này biểu hiện trên 4 mặt -cả 4 đỉnh của “tứ giác mục tiêu” - đều bị “lùn” xuống:- Tăng trưởng kinh tế thấp, có những năm còn bị “tăngtrưởng âm”. Bình quân thời kỳ 1977-1980, GDP chỉ tăng0,4%/năm (trong đó năm 1979 giảm 2%, năm 1980 giảm1,4%) - thấp xa so với tốc độ tăng 2,31%/năm- làm choGDP bình quân đầu người bị sụt giảm (giảm 1,87%/năm).- Lạm phát phi mã và kéo dài. Lạm phát ngầm đã diễn ra từcuối những năm 70, đầu những năm 80 khi chênh lệch giữagiá trong và ngoài ngày một lớn. Tính phi thị trường càngrõ khi phân phối thì bao cấp hiện vật, ngân hàng thì khôngtheo nguyên tắc lấy vay để cho vay, ngân sách thì khôngtheo nguyên tắc lấy thu để chi, nên để bù đắp bội chi tiềnmặt, bội chi ngân sách đã phải in tiền; lại gặp sai lầm khicải cách “giá-lương-tiền” năm 1985, đã làm cho siêu lạmphát xuất hiện, lên tới 774,7% năm 1986 và kéo dài vớimức 3, rồi 2 chữ số cho đến đầu thập kỷ 90.- Cán cân thanh toán bị mất cân đối nghiêm trọng, khi sảnxuất trong nước chỉ đáp ứng 80-90% sử dụng trong nước,chẳng những không có tích lũy trong nước mà còn khôngđủ tiêu dùng - tức là toàn bộ quá trình tích lũy và một phầnquỹ tiêu dùng phải dựa vào viện trợ và vay nợ nước ngoài.- Thất nghiệp cao, tỷ lệ lên đến 12,7% tổng số lao động. Doquy mô sản xuất thấp và giảm, dân số tăng nhanh, nên GDPbình quân đầu người tính bằng USD theo tỷ giá hối đoái chỉcó 86 USD, nằm trong vài ba chục nước có GDP bình quânđầu người thấp nhất thế giới.Nhờ đổi mới, sản xuất lương thực đạt được kết quả thần kỳ,dầu thô khai thác và xuất khẩu,... Việt Nam đã ra khỏikhủng hoảng kinh tế-xã hội, bước vào giai đoạn ổn định vàphát triển. Tăng trưởng kinh tế của thời kỳ 1992-1997 đãcao gấp hơn hai lần của thời kỳ 1977-1991 (8,77%/năm sovới 4,07%/năm).Lạm phát của thời kỳ này cũng đã giảm mạnh so với thờikỳ 1986-1991 (bình quân năm là 9,5% so với 180,2%). Tỷlệ thất nghiệp đã giảm từ 2 chữ số xuống còn một chữ số;đến năm 1996 còn 5,88%. Mất cân đối cán cân thương mạigiảm dần và đến 1992, lần đầu tiên đã xuất siêu nhẹ. GDPbình quân đầu người tính bằng USD năm 1997 đạt 361USD, cao gấp gần 4,2 lần năm 1988.Việt Nam đã chuyển vị thế từ nước kém phát triển sangnhóm nước đang phát triển, từ chỗ bị bao vây, cấm vậnsang bước đầu mở cửa hội nhập, tiếp nhận ODA (từ 1993đến 1997, lượng vốn ODA cam kết là 10,8 tỷ USD, giảingân gần 3,85 tỷ USD), FDI (từ 1991-1996 thu hút 27,8 tỷUSD vốn đăng ký, bình quân 1 năm trên 4,63 tỷ USD, caogấp 8,7 lần mức bình quân trong 3 năm trước đó, vốn thựchiện đạt trên 9,2 tỷ USD); lượng kiều hối gửi về nước từ1993 đến 1997 đạt gần 1,55 tỷ USD,...Cuộc khủng hoảng và chuyển vị thế lần thứ haiViệt Nam đang trên đà phát triển và mở cửa hội nhập thìxảy ra cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ khu vực. Cuộckhủng hoảng này bắt đầu từ Thái Lan lan sang Hàn Quốc,Indonesia,...Do tác động của cuộc khủng hoảng, tăng trưởng kinh tế củaViệt Nam đang ở mức cao trong thời kỳ 1995-1997, thì đếnnăm 1998 chỉ tăng 5,76%, năm 1999 chỉ tăng 4,77%. Vốnđầu tư trực tiếp nước ngoài đăng ký, nếu năm 1995 đạt trên6,9 tỷ USD, năm 1996 đạt gần 10,2 tỷ USD, thì năm 1997còn gần 5,6 tỷ USD, năm 1998 còn gần 5,1 tỷ USD, năm1999 còn gần 2,6 tỷ USD.Lạm phát nếu năm 1996 ở mức 4,5%, năm 1997 ở mức3,6%, thì năm 1998 lên mức 9,2%. Giá USD nếu năm 1995giảm 0,6%, 1996 tăng 1,2%, thì năm 1997 tăng 14,2%, năm1998 tăng 9,6%,... Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu năm1996 ở mức 33,2%, năm 1997 ở mức 26,6%, đến năm 1998chỉ còn 1,9%.Nhập khẩu nếu năm 1996 còn tăng 36,6%, thì năm 1997chỉ còn tăng 4% và năm 1998 giảm 0,8%, năm 1999 chỉtăng 2,1%.Do độ mở của kinh tế Việt Nam lúc này chưa cao (xuấtkhẩu so với GDP mới đạt 30%, đồng tiền chưa chuyển đổi),do đã có dầu thô, gạo, xuất khẩu với khối lượng lớn, do cósự chủ động ứng phó từ trong nước, nên Việt Nam đãkhông bị cuốn hút vào vòng xoáy của cuộc khủng hoảngnày và dần dần đã vượt qua. Tăng trưởng kinh tế cao dầnlên, bình quân thời kỳ 2000 - 2007 đã đạt 7,63%/năm.GDP bình quân đầu người năm 2007 tính bằng USD đã đạt843 USD, cao gấp gần 2,3 lần năm 1999. Bình quân nămFDI nếu thời kỳ 1998 - 1999 vốn đăng ký chỉ có trên 3,8 tỷUSD thì thời kỳ 2000 - 2008 đã đạt gần 12,9 tỷ USD vàthực hiện đạt 4 tỷ USD; ODA cam kết đạt gần 3,5 tỷ USD,giải ngân đạt 1,75 tỷ USD.Xuất khẩu tăng liên tục với tốc độ cao (năm 2008 cao gấptrên 5,4 lần năm 1999, bình quân 1 năm thời kỳ 2000 -2008 lên đến 20,7%). So với GDP năm 2008 xuất khẩu đạt70%; nhập khẩu đạt 90%; cộng cả xuất khẩu và nhập khẩuso với GDP lên tới 160%, thuộc loại cao thứ 3 ở Đông NamÁ và thứ 5 trên thế giới - chứng tỏ độ mở của nền kinh tếViệt Nam khá rộng.Dự trữ ngoại hối tăng khá: nếu cuối năm 2002 đạt chưađược 3,7 tỷ USD, thì đến cuối năm 2007 đã đạt trên 21 tỷUSD. Lượng kiều hối bình quân năm thời kỳ 2000 - 2008đạt tỷ USD. Vị thế của Việt Nam đã chuyển sang mở cửahội nhập đầy đủ với thế giới, ký hiệp định thương mại Việt-Mỹ, gia nhập WTO...Cuộc khủng hoảng và chuyển vị thế lần thứ baCuộc khủng hoảng thứ ba đến từ nước Mỹ, tiềm ẩn từ cuốinăm 2007, bùng phát vào cuối 2008, bắt đầu từ khủnghoảng nhà đất, lan sang hệ thống tài chính, sang kinh tếthực, sang lĩnh vực lao động việc làm, lan sang các nướctrên thế giới. Cuộc khủng hoảng này xảy ra trong điều kiệnViệt Nam vừa mới gia nhập WTO từ đầu năm 2007.Tăng trưởng kinh tế của Việt Nam năm 2008 giảm xuốngcòn 6,31%, năm 2009 còn 5,32%. Vốn đầu tư trực tiếpnước ngoài giảm mạnh về vốn đăng ký (từ 71,7 tỷ USDnăm 2008 còn 21,5 tỷ USD năm 2009) và vốn thực ...

Tài liệu được xem nhiều: