![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
3 lần vượt vũ môn
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 156.58 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Một doanh nghiệp thành công trong 10 năm đầu tiên thường phải vượt ba vũ môn quan trọng. Và thực tế là không phải ai cũng làm được.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
3 lần vượt vũ môn3 lần vượt vũ môn...Một doanh nghiệp thành công trong 10 năm đầu tiên thường phảivượt ba vũ môn quan trọng. Và thực tế là không phải ai cũng làmđược.Vũ môn đầu tiên: “Ăn chay nằm đất!”Nghiên cứu trên thế giới cho thấy chỉ có 20% doanh nghiệp tồntại sau hai năm đầu tiên. Thách thức lớn nhất trong giai đoạn nàylà tài chính. Doanh nghiệp mới thành lập khó kêu gọi góp vốn.Ngân hàng thường không cho những doanh nghiệp mới toanhvay tiền, rủ người khác góp vốn cũng dễ bị từ chối vì chưa đủ sựtin cậy.Đối với những doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng quan tâmđến việc đầu tư xây dựng hệ thống phân phối và thương hiệu mộtcách bài bản, vấn đề tài chính càng trở nên khó khăn hơn. Thậmchí doanh nghiệp có thể bị phá sản trước khi cây bắt đầu ra hoakết trái.Thiếu hụt về tài chính sẽ dẫn đến khó khăn trong việc tuyển dụngngười giỏi phải trả lương cao. Không phải lúc nào cũng có thể bắtđầu với những người phải trả lương cao nên trong giai đoạn nàydoanh nghiệp buộc phải sử dụng nhân sự trẻ nhưng nhiệt tình,năng động với mức lương thấp.Chi phí sản xuất cao cũng sẽ là gánh nặng đối với những doanhnghiệp sản xuất. Sản phẩm đưa ra thị trường đòi hỏi không chỉchất lượng cao mà còn giá cạnh tranh. Mà muốn có giá cạnhtranh thì phải có quy mô sản xuất đủ lớn.Để vượt qua vũ môn này, những người sáng lập và điều hànhdoanh nghiệp cần lưu ý:Đầu tiên bạn cần phải chuẩn bị cho hai năm “ăn chay nằm đất”.Bạn sẽ phải loại bỏ hết những chi phí chưa quan trọng như vănphòng rộng rãi, thư ký lịch lãm, xe hơi đời mới… Và bạn sẽ phảitự tay làm hoặc tham gia hầu hết các công việc liên quan, từ sảnxuất cho đến tiếp thị, phân phối, quản trị... Và muốn thế, bạn sẽphải có kinh nghiệm - để giảm thiểu được rủi ro theo kiểu “thử saiđúng” khi khởi nghiệp. Vì lúc này, không có cơ hội lần thứ hai choquyết định sai lần thứ nhất.Nên tìm kiếm những người đồng sáng lập với những kỹ năng nổitrội mà mình không mạnh. Hơn thế nữa, những người này phảicó cùng tầm nhìn, cùng chia sẻ những giá trị kinh doanh và triết lýsống. Nếu không sẽ xảy ra tình trạng “nửa đường gãy gánh”.Thực tế có không ít trường hợp khi khởi nghiệp khó khăn thìkhông sao nhưng đến lúc chớm có thành công thì nội bộ củanhững người đồng sáng lập bắt đầu lục đục - từ chuyện tiền bạc,công cán “tôi nhiều, anh ít”…Nhiều người sáng lập cũng không hẳn là hay, dễ dẫn đến tìnhtrạng “lắm thầy thối ma, lắm cha khó lấy chồng”. Và do vậy, nhấtthiết bạn phải chiêu dụ được những người cộng sự không chỉ giỏi(tất nhiên với giá mềm) mà còn phải “máu lửa”. Và khi bạn vượtqua được vũ môn rồi, thì nhớ đừng quên công của họ.Cốt lõi nhất để vượt qua vũ môn này là tìm được nhu cầu của thịtrường mà chưa có ai khai phá. Tất nhiên sẽ có nhiều rủi ronhưng cơ hội thành công và sự tưởng thưởng chắc chắn sẽ rấtlớn.Vũ môn thứ 2: Đừng “có mới nới cũ”!Khi đã bắt đầu “ăn nên làm ra”, doanh nghiệp thường có sự giatăng về quy mô nhân sự, mở rộng một số ngành hàng sản xuất.Doanh nghiệp thường sẽ áp dụng hệ thống quản lý tích hợp ERPtrong giai đoạn này để có thể quản trị ở quy mô lớn. Việc áp dụnghệ thống quản lý mới đòi hỏi người tham gia phải có những nănglực quản trị mới.Giai đoạn này, doanh nghiệp sẽ dễ dàng hơn trong việc huy độngtài chính từ các cổ đông khi tiến hành cổ phần hóa, trở thànhcông ty đại chúng. Sự mở rộng cổ đông giúp doanh nghiệp thuậnlợi hơn về tài chính nhưng cũng tạo ra những phức tạp mới trongquản trị.Thách thức lớn nhất trong giai đoạn này là phải kết hợp đượcnhững nhân sự cũ và mới. Có một số người tham gia từ ngàyđầu đã có nhiều đóng góp to lớn cho công ty, nhưng nếu tiếp tụcgiữ vị trí lãnh đạo thì công ty không thể phát triển nhanh (do kinhnghiệm quản lý ở quy mô nhỏ). Việc mời gọi các nhân sự mớitham gia quản trị công ty sẽ tạo ra xung đột lợi ích giữa nhómnhân sự mới và cũ.Bài học để vượt qua thách thức của giai đoạn này là phải xâydựng được các giá trị văn hóa cốt lõi để kết nối những người làmviệc tại công ty. Ban lãnh đạo công ty cần xác định đâu là nhữnggiá trị để giúp công ty phát triển bền vững hướng đến sứ mệnh vàtầm nhìn của doanh nghiệp. Dựa trên cơ sở những giá trị văn hóanày, các chương trình huấn luyện đặc biệt sẽ được thiết kế giúpngười cũ và người mới có thể nói chuyện với nhau thẳng thắn vềtương lai cá nhân và tương lai công ty.Các chương trình huấn luyện sẽ giúp mọi người thấy đượcnhững giá trị mà công ty theo đuổi phù hợp như thế nào với giá trịcủa cá nhân để lựa chọn đi hay ở. Các giải pháp đưa ra cho mọingười sẽ rất đa dạng và được trao đổi chân tình. Người cũ có thểlựa chọn đi học thêm để phát triển với sự tài trợ của công ty,hoặc có thể tiếp tục làm cho sếp mới, hoặc chuyển sang bộ phậnkhác để học cái mới…Vũ môn thứ 3: Đi tiếp hay mở rộng?Doanh nghiệp phát triển sau nhiều năm thường có nhu cầu mởrộng các lĩnh vực và ngành nghề kinh doanh khác. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
3 lần vượt vũ môn3 lần vượt vũ môn...Một doanh nghiệp thành công trong 10 năm đầu tiên thường phảivượt ba vũ môn quan trọng. Và thực tế là không phải ai cũng làmđược.Vũ môn đầu tiên: “Ăn chay nằm đất!”Nghiên cứu trên thế giới cho thấy chỉ có 20% doanh nghiệp tồntại sau hai năm đầu tiên. Thách thức lớn nhất trong giai đoạn nàylà tài chính. Doanh nghiệp mới thành lập khó kêu gọi góp vốn.Ngân hàng thường không cho những doanh nghiệp mới toanhvay tiền, rủ người khác góp vốn cũng dễ bị từ chối vì chưa đủ sựtin cậy.Đối với những doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng quan tâmđến việc đầu tư xây dựng hệ thống phân phối và thương hiệu mộtcách bài bản, vấn đề tài chính càng trở nên khó khăn hơn. Thậmchí doanh nghiệp có thể bị phá sản trước khi cây bắt đầu ra hoakết trái.Thiếu hụt về tài chính sẽ dẫn đến khó khăn trong việc tuyển dụngngười giỏi phải trả lương cao. Không phải lúc nào cũng có thể bắtđầu với những người phải trả lương cao nên trong giai đoạn nàydoanh nghiệp buộc phải sử dụng nhân sự trẻ nhưng nhiệt tình,năng động với mức lương thấp.Chi phí sản xuất cao cũng sẽ là gánh nặng đối với những doanhnghiệp sản xuất. Sản phẩm đưa ra thị trường đòi hỏi không chỉchất lượng cao mà còn giá cạnh tranh. Mà muốn có giá cạnhtranh thì phải có quy mô sản xuất đủ lớn.Để vượt qua vũ môn này, những người sáng lập và điều hànhdoanh nghiệp cần lưu ý:Đầu tiên bạn cần phải chuẩn bị cho hai năm “ăn chay nằm đất”.Bạn sẽ phải loại bỏ hết những chi phí chưa quan trọng như vănphòng rộng rãi, thư ký lịch lãm, xe hơi đời mới… Và bạn sẽ phảitự tay làm hoặc tham gia hầu hết các công việc liên quan, từ sảnxuất cho đến tiếp thị, phân phối, quản trị... Và muốn thế, bạn sẽphải có kinh nghiệm - để giảm thiểu được rủi ro theo kiểu “thử saiđúng” khi khởi nghiệp. Vì lúc này, không có cơ hội lần thứ hai choquyết định sai lần thứ nhất.Nên tìm kiếm những người đồng sáng lập với những kỹ năng nổitrội mà mình không mạnh. Hơn thế nữa, những người này phảicó cùng tầm nhìn, cùng chia sẻ những giá trị kinh doanh và triết lýsống. Nếu không sẽ xảy ra tình trạng “nửa đường gãy gánh”.Thực tế có không ít trường hợp khi khởi nghiệp khó khăn thìkhông sao nhưng đến lúc chớm có thành công thì nội bộ củanhững người đồng sáng lập bắt đầu lục đục - từ chuyện tiền bạc,công cán “tôi nhiều, anh ít”…Nhiều người sáng lập cũng không hẳn là hay, dễ dẫn đến tìnhtrạng “lắm thầy thối ma, lắm cha khó lấy chồng”. Và do vậy, nhấtthiết bạn phải chiêu dụ được những người cộng sự không chỉ giỏi(tất nhiên với giá mềm) mà còn phải “máu lửa”. Và khi bạn vượtqua được vũ môn rồi, thì nhớ đừng quên công của họ.Cốt lõi nhất để vượt qua vũ môn này là tìm được nhu cầu của thịtrường mà chưa có ai khai phá. Tất nhiên sẽ có nhiều rủi ronhưng cơ hội thành công và sự tưởng thưởng chắc chắn sẽ rấtlớn.Vũ môn thứ 2: Đừng “có mới nới cũ”!Khi đã bắt đầu “ăn nên làm ra”, doanh nghiệp thường có sự giatăng về quy mô nhân sự, mở rộng một số ngành hàng sản xuất.Doanh nghiệp thường sẽ áp dụng hệ thống quản lý tích hợp ERPtrong giai đoạn này để có thể quản trị ở quy mô lớn. Việc áp dụnghệ thống quản lý mới đòi hỏi người tham gia phải có những nănglực quản trị mới.Giai đoạn này, doanh nghiệp sẽ dễ dàng hơn trong việc huy độngtài chính từ các cổ đông khi tiến hành cổ phần hóa, trở thànhcông ty đại chúng. Sự mở rộng cổ đông giúp doanh nghiệp thuậnlợi hơn về tài chính nhưng cũng tạo ra những phức tạp mới trongquản trị.Thách thức lớn nhất trong giai đoạn này là phải kết hợp đượcnhững nhân sự cũ và mới. Có một số người tham gia từ ngàyđầu đã có nhiều đóng góp to lớn cho công ty, nhưng nếu tiếp tụcgiữ vị trí lãnh đạo thì công ty không thể phát triển nhanh (do kinhnghiệm quản lý ở quy mô nhỏ). Việc mời gọi các nhân sự mớitham gia quản trị công ty sẽ tạo ra xung đột lợi ích giữa nhómnhân sự mới và cũ.Bài học để vượt qua thách thức của giai đoạn này là phải xâydựng được các giá trị văn hóa cốt lõi để kết nối những người làmviệc tại công ty. Ban lãnh đạo công ty cần xác định đâu là nhữnggiá trị để giúp công ty phát triển bền vững hướng đến sứ mệnh vàtầm nhìn của doanh nghiệp. Dựa trên cơ sở những giá trị văn hóanày, các chương trình huấn luyện đặc biệt sẽ được thiết kế giúpngười cũ và người mới có thể nói chuyện với nhau thẳng thắn vềtương lai cá nhân và tương lai công ty.Các chương trình huấn luyện sẽ giúp mọi người thấy đượcnhững giá trị mà công ty theo đuổi phù hợp như thế nào với giá trịcủa cá nhân để lựa chọn đi hay ở. Các giải pháp đưa ra cho mọingười sẽ rất đa dạng và được trao đổi chân tình. Người cũ có thểlựa chọn đi học thêm để phát triển với sự tài trợ của công ty,hoặc có thể tiếp tục làm cho sếp mới, hoặc chuyển sang bộ phậnkhác để học cái mới…Vũ môn thứ 3: Đi tiếp hay mở rộng?Doanh nghiệp phát triển sau nhiều năm thường có nhu cầu mởrộng các lĩnh vực và ngành nghề kinh doanh khác. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ năng kinh doanh nghệ thuật kinh doanh bí quyết kinh doanh chiến lược kinh doanh kí năng quản trị kinh doanhTài liệu liên quan:
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 397 1 0 -
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 334 0 0 -
109 trang 279 0 0
-
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 231 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 223 0 0 -
Bài thuyết trình nhóm: Giới thiệu cơ cấu tổ chức công ty lữ hành Saigontourist
7 trang 217 0 0 -
Thực trạng cạnh tranh giữa các công ty may Hà nội phần 7
11 trang 204 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 200 0 0 -
BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT MẠCH THS. NGUYỄN QUỐC DINH - 1
30 trang 184 0 0 -
Giới thiệu 12 triệu email trong bộ tài liệu digital marketing
3 trang 180 0 0