3 loại trà chống rét.
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 182.30 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để phòng chống giá rét và bảo vệ sức khỏe, xin giới thiệu 3 loại trà dược đơn giản dưới đây. Không nói thì ai cũng biết giá rét bất lợi đối với cơ thể như thế nào. Để phòng chống giá rét và bảo vệ sức khỏe, ngoài các biện pháp thông thường như mặc ấm, ăn nóng, tránh bị gió lùa...,chúng ta có thể sử dụng một số biện pháp đơn giản của y học cổ truyền
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
3 loại trà chống rét.3 loại trà chống rétĐể phòng chống giá rét và bảo vệ sức khỏe, xin giới thiệu 3 loại trà dược đơngiản dưới đây.Không nói thì ai cũng biết giá rét bất lợi đối với cơ thể như thế nào. Để phòngchống giá rét và bảo vệ sức khỏe, ngoài các biện pháp thông thường như mặc ấm,ăn nóng, tránh bị gió lùa...,chúng ta có thể sử dụng một số biện pháp đơn giản củay học cổ truyền. Bài viết này xin được giới thiệu 3 loại trà dược đơn giản để bạnđọc tham khảo và vận dụng.Khương táo tràGừng tươi 20g, hồng táo 10 quả, đường đỏ lượng vừa đủ. Gừng tươi rửa sạch, tháivụn; hồng táo bỏ hạt, thái vụn. Hai thứ đem hãm với nước sôi trong bình kín, sauchừng 20 phút thì dùng được, khi uống chế thêm đường đỏ với lượng phù hợp,uống thay trà trong ngày. Công dụng: tán phong hàn, ấm tỳ vị, ích khí bổ hư,thường dùng trong những ngày giá rét, đặc biệt tốt với những người tỳ vị hư yếu,dễ bị cảm lạnh, đau bụng, rối loạn tiêu hoá, dễ mắc các chứng bệnh đường hôhấp...Trong công thức Khương táo trà, với sinh khương làm chủ vị phối hợp cùng hồngtáo và đường đỏ vừa có công năng trừ phong hàn, làm ấm tỳ vị khá tốt lại vừa cótác dụng ích khí bổ hư, thực sự là một trong những loại trà dược thích hợp trongnhững ngày đông tháng giá. Nếu không có hồng táo có thể dùng đại táo thay thế.Cũng có thể chế biến loại trà này bằng cách: gừng tươi rửa sạch, giã nát; hồng táobỏ hạt, thái vụn; hai thứ đem chưng với đường đỏ thành dạng cao đặc, đựng tronglọ kín dùng dần, mỗi lần lấy chừng nửa thìa cà phê chế với nước ấm, uống thay trà.Hồi hương đường đỏ tràTiểu hồi hương 10g, đường đỏ lượng vừa đủ. Tiểu hồi hương rửa sạch, tán vụn,hãm với nước sôi trong bình kín, sau chừng 20 phút thì dùng được, khi dùng chếthêm đường đỏ với lượng thích hợp, uống thay trà trong ngày. Công dụng: ôn trungtrừ hàn, hành khí chỉ thống, dùng làm đồ uống thích hợp trong những ngày giá rét.Tô diệp khương đường tràTô diệp (lá tía tô) 3g, gừng tươi 3g, đường đỏ lượng vừa đủ. Tô diệp và gừng tươirửa sạch, thái vụn, đem hãm với nước sôi trong bình kín, sau chừng 20 phút thìdùng được, uống thay trà trong ngày, khi dùng chế thêm đường đỏ với lượng phùhợp. Công dụng: giải biểu tán hàn, hoà vị khoan trung, thường dùng làm đồ uốngtrong những ngày giá rét, đặc biệt tốt với những người dễ bị cảm lạnh, đau đầu hoamắt chóng mặt, sợ lạnh, bụng trướng đau, đại tiện lỏng nát... Nếu có thể, khi hãmcho thêm một vài lát quế chi thì hiệu lực tán hàn của loại trà dược này lại càngđược nâng cao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
3 loại trà chống rét.3 loại trà chống rétĐể phòng chống giá rét và bảo vệ sức khỏe, xin giới thiệu 3 loại trà dược đơngiản dưới đây.Không nói thì ai cũng biết giá rét bất lợi đối với cơ thể như thế nào. Để phòngchống giá rét và bảo vệ sức khỏe, ngoài các biện pháp thông thường như mặc ấm,ăn nóng, tránh bị gió lùa...,chúng ta có thể sử dụng một số biện pháp đơn giản củay học cổ truyền. Bài viết này xin được giới thiệu 3 loại trà dược đơn giản để bạnđọc tham khảo và vận dụng.Khương táo tràGừng tươi 20g, hồng táo 10 quả, đường đỏ lượng vừa đủ. Gừng tươi rửa sạch, tháivụn; hồng táo bỏ hạt, thái vụn. Hai thứ đem hãm với nước sôi trong bình kín, sauchừng 20 phút thì dùng được, khi uống chế thêm đường đỏ với lượng phù hợp,uống thay trà trong ngày. Công dụng: tán phong hàn, ấm tỳ vị, ích khí bổ hư,thường dùng trong những ngày giá rét, đặc biệt tốt với những người tỳ vị hư yếu,dễ bị cảm lạnh, đau bụng, rối loạn tiêu hoá, dễ mắc các chứng bệnh đường hôhấp...Trong công thức Khương táo trà, với sinh khương làm chủ vị phối hợp cùng hồngtáo và đường đỏ vừa có công năng trừ phong hàn, làm ấm tỳ vị khá tốt lại vừa cótác dụng ích khí bổ hư, thực sự là một trong những loại trà dược thích hợp trongnhững ngày đông tháng giá. Nếu không có hồng táo có thể dùng đại táo thay thế.Cũng có thể chế biến loại trà này bằng cách: gừng tươi rửa sạch, giã nát; hồng táobỏ hạt, thái vụn; hai thứ đem chưng với đường đỏ thành dạng cao đặc, đựng tronglọ kín dùng dần, mỗi lần lấy chừng nửa thìa cà phê chế với nước ấm, uống thay trà.Hồi hương đường đỏ tràTiểu hồi hương 10g, đường đỏ lượng vừa đủ. Tiểu hồi hương rửa sạch, tán vụn,hãm với nước sôi trong bình kín, sau chừng 20 phút thì dùng được, khi dùng chếthêm đường đỏ với lượng thích hợp, uống thay trà trong ngày. Công dụng: ôn trungtrừ hàn, hành khí chỉ thống, dùng làm đồ uống thích hợp trong những ngày giá rét.Tô diệp khương đường tràTô diệp (lá tía tô) 3g, gừng tươi 3g, đường đỏ lượng vừa đủ. Tô diệp và gừng tươirửa sạch, thái vụn, đem hãm với nước sôi trong bình kín, sau chừng 20 phút thìdùng được, uống thay trà trong ngày, khi dùng chế thêm đường đỏ với lượng phùhợp. Công dụng: giải biểu tán hàn, hoà vị khoan trung, thường dùng làm đồ uốngtrong những ngày giá rét, đặc biệt tốt với những người dễ bị cảm lạnh, đau đầu hoamắt chóng mặt, sợ lạnh, bụng trướng đau, đại tiện lỏng nát... Nếu có thể, khi hãmcho thêm một vài lát quế chi thì hiệu lực tán hàn của loại trà dược này lại càngđược nâng cao.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trà chống rét Y học cổ truyền bài thuốc dân gian bài thuốc nam chữa bệnh dân gianGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 276 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
6 trang 181 0 0
-
120 trang 175 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 164 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
97 trang 125 0 0
-
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 125 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 95 0 0 -
Xoa bóp, bấm huyệt phòng trị chuột rút.
3 trang 84 0 0 -
11 trang 81 0 0
-
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 76 0 0 -
Bài giảng Bệnh học và điều trị nhi khoa y học cổ truyền
58 trang 73 0 0 -
Bài giảng Chuyển hóa Acid Amin
49 trang 62 0 0 -
108 trang 62 0 0
-
102 trang 60 0 0
-
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 59 0 0 -
10 trang 58 0 0