Danh mục

36 đình, đền, chùa Hà Nội: Phần 2 - Quốc Văn

Số trang: 47      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.21 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

36 đình, đền, chùa Hà Nội: Phần 2 giới thiệu 12 ngôi chùa ở Hà Nội như Chùa Bà Đá, Chùa Bộc, Chùa Cầu Đông và rất nhiều chùa khác. Mời bạn đọc tham khảo nội dung phần 2 của cuốn sách để hiểu rõ hơn về các ngôi chùa ở Hà Nội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
36 đình, đền, chùa Hà Nội: Phần 2 - Quốc VănCHỪA ÍẼ - 77 - hùa Bà Đá, còn có các tên; Linh Quang tự, SùngC Khánh lự, là một ngôi chùa ờ số 3 phố Nhà Thờ, HàNội, cạnh bờ hồ Hoàn Kiếm. Chùa Bà Đá được xây năm 1056, dưới đời Lý ThánhTông. Chùa được dỊms trên nền tháp Báo Thiên nổi tiếngcùa kinh thành Thăng Long xira. Chùa có tiền đường xây theo kiểu chữ nhất, trungđường xây theo kiểu chữ đinh, được nối liền với nhau, tạonên một khối kiến trúc vuông vắn. Trong Caa có nhiềutượng gỗ. Chùa nằm trên một con phố nhỏ và dài chỉ vàitrăm mét nhung hiện diện cả hai hệ ý thức tín ngưỡng Phậtgiáo và Thiên chúa giáo. Chùa vốn là trường sở cùa Lâm Tế tông; hiện nay chùalà trụ sở chính Thành hội Phật giáo Hà Nội. Trong chùa cóTrường Trung cấp Phật học Hà Nội. Tại chùa hàng nămvẫn thường xuyên là Iiưi lố chức các buổi lễ của Thành hộiPhật giáo Hà Nội. Trước kia trong chùa có Tượng Phát Lâm (tượng có nụcười yêu đời) được coi là một trong tứ khí của Hà Nội. Tương truyền khi đào đất đắp thành Thăng Long vàođời vua Lê Thánh Tông (1460 - 1497) ở làng Báo Thiên Tự - 79 -Tháp (khu vực Nhà thờ Lớn ngày nay) thì một người dânđã đào được một pho tượng bang đá hình dáng một phụ nữ(có thuyết cho là một pho tượng Phật Bà bằng đá) cho làthánh mẫu nên đã lập đền thờ ngay tại nơi đào được tượngvà gọi là đền Bà Đá. Sau dân làng thấy linh thiêng mới gópcông, góp cùa xây thành chùa lớn, đón sư về trụ trì và thờPhật. Vì vậy chùa có tên là chùa Bà Đá và tên chừ là LinhQuang tự. Một số tài liệu khác lại cho rằng, vào thời Pháp thuộc,đền bị cháy và pho tượng đá bị mất trong vụ cháy, Sau đóđền được làm lại và chuyển thành chùa và tạc một photượng Phật Thích Ca bằng đá thay thế tượng Bà Đá cũ,chùa mang tên mới là Linh Quang Tự. Bởi vậy không cònnhiều vẻ cổ kính, chỉ còn một số di vật như hai cái chuôngđúc năm 1873 và năm 1881, một khánh đồng đúc năm1842 đều thuộc thời nhà Nguyễn. Ngày 5 tháng 1 năm 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh cóđến thăm chùa Bà Đá và nói chuyện với các thượng tọa,tăng ni, phật tử. Trong cuộc gặp, ông đã nói Việc Phậtkhông xa rời việc thế gian, phải tham gia vào các công việccách mạng, cứu đói, cứu dốt. - 80 - hùa Bộc là một ngôi chùa có tiếng tại Hà Nội. CửaC chính của chùa nằm trên phố Chùa Bộc, một trongnhững đường phố sầm uất. Chùa vốn được dựng để thờPhật. Nhimg vi chùa tọa lạc sát một chiến trường giữa quânTây Sơn và quân Thanh năm 1789, nên chùa còn thờ cảvong linh những người đã chết trận. Chùa còn thờ cả vuaQuang Trung.Giới th iệ u Chùa thường được gọi là chùa Bộc (còn có tên chữ làSùng Phúc Tự hay Thiên Phúc Tự), tọa lạc tại phườngKhương Thượng, quận Đổng Đa, thành phố Hà Nội. Chùanằm giữa khu vực diễn ra trận Đống Đa lịch sử năm 1789(cách gò Đống Đa khoảng 300 mét), cạnh Núi Loa (LoaSơn) còii gọi à núi Cây Cờ, nơi tướng giặc sầm NghiĐổng thắt cổ tự tử. Trong chùa Bộc có pho tượng Đức ôn g đặt dưới bứchoành mang bốn chữ “Oai phong lẫm liệt”. Sau bệ ngồi củapho tượng có dòng chữ khắc “Bính Ngọ tạo Quang Trungtượng” và đôi câu đối có thể hiểu nghĩa bóng ca ngợi côngkhai vua Quang Trung: -81 - Động lý vô trần, đại địa sơn hà lini đống vũ Quang Trung hóa Phật, tiêu nhiên thê ÍỊÌỚÌ chuyên phong vân. Nghĩa là: Cửa đông không bụi trần, sông núi còn lini rường cột Trong sáng hóa nên Phật, cõi đời chuyển Iiổi gió mây. Đây chính là pho tượng người anh hùng áo vải TâySơn mà nhân dân đã tưởng nhớ, bí mật dựng năm 1846 đểthờ, bất chấp chính sách nhà Nguyễn xóa bỏ dấu tích nhàTây Sơn. Đáng quý là trong chùa còn một tấm bia đá tạcnăm Quang Trung thứ tư (Nhâm Tý - 1792) ghi lại việcchùa bị cháy và dựng lại sau trận Đống Đa. Chung quanh chùa Bộc còn có các gò Đống Thiêng,Đầu Lâu, Trung Liệt, núi ố c, núi Cây Cờ, chùa ĐôngQuang... có liên quan đến chiến thắng lịch sử Đổng Đa. ở chùa có cơ sờ chữa bệnh bằng thuốc Nam nổi tiếng. Chùa đã được Bộ Văn hóa công nhận là Di tích lịchsử - văn hóa quốc gia từ năm 1962 (cùng đợt với đềnNgọc Sơn,...) Trước kia chùa có tên là Sùng Phúc (Sùng Phúc Tự),chùa được xây dựng từ thời Hậu Lê hoặc trước rữa. Bia cổnhất của chùa còn ghi niên hiệu Vĩnh Trị nguyêr. niên, thờiLê Hy Tông (1676), Bản lịch sử của chùa có ghi vào năm 1676, dời vua LêHy Tông, vị Tăng lục Trương Trung Bá cùng nhìn dân xâydựng lại chùa đã bị chiến tranh tàn phá. - 82 - Trong trận Đống Đa, chùa bị thiêu trụi và ba năm sau,năm 1792, thời Ọuang Trung, chùa được trùng tu lại trênnền cũ làm nơi quy y cho vong hồn quân Thanh và đổi tênlà chùa Thiên Phúc. Tuy nhiên nhân dân vẫn quen gọi làChùa Bộc để chỉ xác giặc bị phơi ra khắp nơi. Trong chùa ngoài hai tấm bia làm năm 1676 còn có biaChính hòa Bính Dần (1686), nhưng quan trọng hơn là bialàm năm Nhâm Tí niên hiệu Quang ...

Tài liệu được xem nhiều: