4 bệnh trẻ thường mắc khi đi học
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 209.16 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Viêm amiđan cấp, hen, cận thị, vẹo cột sống là các bệnh mà trẻ dễ mắc phải khi bước vào lứa tuổi học đường. 1. Viêm amiđan cấp2.Từ 6 đến 14 tuổi, tổ chức amiđan phì đại nhiều gấp đôi so với người lớn nên trẻ dễ bị viêm amiđan cấp. Nếu không được điều trị và chăm sóc thích hợp, bệnh sẽ tái phát thường xuyên, ảnh hưởng nhiều đến học tập. Nguyên nhân gây viêm là virus hoặc vi trùng. Bệnh xảy ra khi thời tiết thay đổi đột ngột hay do môi trường bị ô nhiễm bởi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
4 bệnh trẻ thường mắc khi đi học 4 bệnh trẻ thường mắc khi đi họcViêm amiđan cấp, hen, cận thị, vẹo cột sống làcác bệnh mà trẻ dễ mắc phải khi bước vào lứatuổi học đường.1. Viêm amiđan cấp2.Từ 6 đến 14 tuổi, tổ chức amiđan phì đại nhiều gấpđôi so với người lớn nên trẻ dễ bị viêm amiđan cấp.Nếu không được điều trị và chăm sóc thích hợp, bệnhsẽ tái phát thường xuyên, ảnh hưởng nhiều đến họctập.Nguyên nhân gây viêm là virus hoặc vi trùng. Bệnh xảy rakhi thời tiết thay đổi đột ngột hay do môi trường bị ô nhiễmbởi bụi, khói, thuốc lá. Viêm amiđan hay gặp hơn ở trẻ cósức đề kháng kém hoặc có ổ viêm nhiễm ở họng như sâurăng, viêm lợi, viêm xoang. Nếu được điều trị thích hợp, trẻsẽ khỏi bệnh sau 1 tuần. Nhiều trường hợp viêm amiđan dovi trùng không được chữa trị đúng đã gây những biếnchứng nguy hiểm như viêm cầu thận cấp, viêm khớp, thấptim.Khi bị viêm amiđan, trẻ có triệu chứng đột ngột sốt cao,mệt mỏi, đau họng khi nuốt, hơi thở hôi. Hạch cổ thườngsưng đau. Do bị đau họng nên trẻ chán ăn. Nếu viêm nhiễmlan xuống dưới, trẻ sẽ ho đờm. Khi trẻ há to miệng sẽ thấy2 amiđan sưng to, đỏ, có chấm mủ trắng.Khi bị viêm amiđan, cần đưa trẻ đến khám tại cơ sở y tế.Cách chăm sóc tại nhà là giữ ấm, hướng dẫn trẻ súc họngbằng nước muối loãng. Dùng thuốc hạ sốt đến khi trẻ hếtsốt. Uống kháng sinh theo chỉ định của bác sĩ.Phòng tránh bị viêm amiđan bằng cách: Giữ cho trẻ khôngbị lạnh đột ngột, tránh tiếp xúc khói bụi, khói thuốc lá,không khí lạnh; khuyến khích trẻ tập thể dục, ăn uống đầyđủ để tăng cường sức đề kháng cơ thể; điều trị sớm cácbệnh vùng mũi họng như sâu răng, viêm họng, viêm xoang.2. HenTriệu chứng hay gặp là cơn khó thở. Trẻ kêu mệt, độtngột ho nhiều, thở khò khè, thở rít, thở ngắn hơi, cổco rút lại. Một số trẻ chỉ ho khan về đêm, ngủ khôngngon giấc. Nếu không chữa trị hoặc điều trị khôngđúng mức, cơn khó thở nặng lên làm trẻ tím tái, suyhô hấp hoặc tái phát nhiều lần. Đã có những trườnghợp tử vong trước khi đến bệnh viện do không biếtxử trí tại nhà. Có trẻ phải ở lại lớp mấy năm liền dothường xuyên nghỉ học.Để phòng ngừa cơn hen, cần: Thay, giặt khăn trải giường,áo gối hàng tuần để tránh nấm mốc bụi nhà; tránh các thứcăn gây dị ứng cho trẻ như trứng, đồ biển; tránh cho trẻ hítphải bụi, khói thuốc, khói nhang, mùi thơm nước hoa;không nuôi mèo, chó, chim trong nhà; chữa trị tốt nhữngbệnh viêm nhiễm hô hấp trên.3. Cận thịTỷ lệ cận thị ở trẻ em có nơi lênđến trên 80%. Tật cận thị ở họcsinh xuất hiện do cúi gần bàn,đọc sách không đủ ánh sáng.Bệnh thường được phát hiệnmuộn khi trẻ đọc sai chữ hoặcảnh hưởng đến kết quả họctập.Phụ huynh cần lưu ý những dấuhiệu sớm để đưa trẻ đi khám bệnh: Tỷ lệ trẻ cận thị ngàyTrẻ hay than mệt mắt, nhức mắt, càng caonhức đầu; đọc sách báo quá gần (Ảnh: Inmagine)hoặc nheo mắt khi xem sách báo;hay nghiêng, quay đầu để nhìn cho rõ; hay cảm thấy chóimắt, sợ ánh sáng hay chảy nước mắt.4. Vẹo cột sốngTrẻ ở độ tuổi đi học đã phát triển khá hoàn chỉnh về thểchất và vận động; nhưng dây chằng cột sống ở giai đoạnnày chưa ổn định, còn lỏng lẻo dễ gây biến dạng theo tưthế.Tư thế ngồi học không đúng, ngồi lệch nghiêng một bên lànguyên nhân hàng đầu gây vẹo cột sống ở trẻ đi học. Mộtnguyên nhân nữa là bàn ghế trong lớp không đúng kíchthước, độ chênh lệch giữa bàn và ghế quá lớn khiến trẻ phảicúi khom một thời gian dài, gây gù lưng. Việc xách cặpsách quá nặng lúc đi học cũng ảnh hưởng nhiều, gây đauvai, vẹo cột sống.Bệnh thường không có triệu chứng trong giai đoạn sớm.Việc bị vẹo cột sống từ lứa tuổi nhỏ sẽ ảnh hưởng đến sựphát triển của cơ thể, về lâu dài có các dấu hiệu hay đaulưng, tay hay vai lệch một bên, bước đi khập khiễng và dễbị bệnh thoái hóa cột sống.Một số kết quả nghiên cứu trong nước đã công bố cho thấy100% trẻ em đi học có tình trạng vẹo cột sống nhẹ trong đótỷ lệ bệnh vẹo cột sống rõ ở học sinh tiểu học là 30,8%.Nguồn: TheoSK&ĐS/http://www.bacninh.gov.vn/Story/XaHoiPhatTrien/ChuyenDePhuNu-TreE ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
4 bệnh trẻ thường mắc khi đi học 4 bệnh trẻ thường mắc khi đi họcViêm amiđan cấp, hen, cận thị, vẹo cột sống làcác bệnh mà trẻ dễ mắc phải khi bước vào lứatuổi học đường.1. Viêm amiđan cấp2.Từ 6 đến 14 tuổi, tổ chức amiđan phì đại nhiều gấpđôi so với người lớn nên trẻ dễ bị viêm amiđan cấp.Nếu không được điều trị và chăm sóc thích hợp, bệnhsẽ tái phát thường xuyên, ảnh hưởng nhiều đến họctập.Nguyên nhân gây viêm là virus hoặc vi trùng. Bệnh xảy rakhi thời tiết thay đổi đột ngột hay do môi trường bị ô nhiễmbởi bụi, khói, thuốc lá. Viêm amiđan hay gặp hơn ở trẻ cósức đề kháng kém hoặc có ổ viêm nhiễm ở họng như sâurăng, viêm lợi, viêm xoang. Nếu được điều trị thích hợp, trẻsẽ khỏi bệnh sau 1 tuần. Nhiều trường hợp viêm amiđan dovi trùng không được chữa trị đúng đã gây những biếnchứng nguy hiểm như viêm cầu thận cấp, viêm khớp, thấptim.Khi bị viêm amiđan, trẻ có triệu chứng đột ngột sốt cao,mệt mỏi, đau họng khi nuốt, hơi thở hôi. Hạch cổ thườngsưng đau. Do bị đau họng nên trẻ chán ăn. Nếu viêm nhiễmlan xuống dưới, trẻ sẽ ho đờm. Khi trẻ há to miệng sẽ thấy2 amiđan sưng to, đỏ, có chấm mủ trắng.Khi bị viêm amiđan, cần đưa trẻ đến khám tại cơ sở y tế.Cách chăm sóc tại nhà là giữ ấm, hướng dẫn trẻ súc họngbằng nước muối loãng. Dùng thuốc hạ sốt đến khi trẻ hếtsốt. Uống kháng sinh theo chỉ định của bác sĩ.Phòng tránh bị viêm amiđan bằng cách: Giữ cho trẻ khôngbị lạnh đột ngột, tránh tiếp xúc khói bụi, khói thuốc lá,không khí lạnh; khuyến khích trẻ tập thể dục, ăn uống đầyđủ để tăng cường sức đề kháng cơ thể; điều trị sớm cácbệnh vùng mũi họng như sâu răng, viêm họng, viêm xoang.2. HenTriệu chứng hay gặp là cơn khó thở. Trẻ kêu mệt, độtngột ho nhiều, thở khò khè, thở rít, thở ngắn hơi, cổco rút lại. Một số trẻ chỉ ho khan về đêm, ngủ khôngngon giấc. Nếu không chữa trị hoặc điều trị khôngđúng mức, cơn khó thở nặng lên làm trẻ tím tái, suyhô hấp hoặc tái phát nhiều lần. Đã có những trườnghợp tử vong trước khi đến bệnh viện do không biếtxử trí tại nhà. Có trẻ phải ở lại lớp mấy năm liền dothường xuyên nghỉ học.Để phòng ngừa cơn hen, cần: Thay, giặt khăn trải giường,áo gối hàng tuần để tránh nấm mốc bụi nhà; tránh các thứcăn gây dị ứng cho trẻ như trứng, đồ biển; tránh cho trẻ hítphải bụi, khói thuốc, khói nhang, mùi thơm nước hoa;không nuôi mèo, chó, chim trong nhà; chữa trị tốt nhữngbệnh viêm nhiễm hô hấp trên.3. Cận thịTỷ lệ cận thị ở trẻ em có nơi lênđến trên 80%. Tật cận thị ở họcsinh xuất hiện do cúi gần bàn,đọc sách không đủ ánh sáng.Bệnh thường được phát hiệnmuộn khi trẻ đọc sai chữ hoặcảnh hưởng đến kết quả họctập.Phụ huynh cần lưu ý những dấuhiệu sớm để đưa trẻ đi khám bệnh: Tỷ lệ trẻ cận thị ngàyTrẻ hay than mệt mắt, nhức mắt, càng caonhức đầu; đọc sách báo quá gần (Ảnh: Inmagine)hoặc nheo mắt khi xem sách báo;hay nghiêng, quay đầu để nhìn cho rõ; hay cảm thấy chóimắt, sợ ánh sáng hay chảy nước mắt.4. Vẹo cột sốngTrẻ ở độ tuổi đi học đã phát triển khá hoàn chỉnh về thểchất và vận động; nhưng dây chằng cột sống ở giai đoạnnày chưa ổn định, còn lỏng lẻo dễ gây biến dạng theo tưthế.Tư thế ngồi học không đúng, ngồi lệch nghiêng một bên lànguyên nhân hàng đầu gây vẹo cột sống ở trẻ đi học. Mộtnguyên nhân nữa là bàn ghế trong lớp không đúng kíchthước, độ chênh lệch giữa bàn và ghế quá lớn khiến trẻ phảicúi khom một thời gian dài, gây gù lưng. Việc xách cặpsách quá nặng lúc đi học cũng ảnh hưởng nhiều, gây đauvai, vẹo cột sống.Bệnh thường không có triệu chứng trong giai đoạn sớm.Việc bị vẹo cột sống từ lứa tuổi nhỏ sẽ ảnh hưởng đến sựphát triển của cơ thể, về lâu dài có các dấu hiệu hay đaulưng, tay hay vai lệch một bên, bước đi khập khiễng và dễbị bệnh thoái hóa cột sống.Một số kết quả nghiên cứu trong nước đã công bố cho thấy100% trẻ em đi học có tình trạng vẹo cột sống nhẹ trong đótỷ lệ bệnh vẹo cột sống rõ ở học sinh tiểu học là 30,8%.Nguồn: TheoSK&ĐS/http://www.bacninh.gov.vn/Story/XaHoiPhatTrien/ChuyenDePhuNu-TreE ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chăm sóc sức khỏe trẻ em sức khỏe của bé bệnh thường gặp bệnh trẻ em cách chữa bệnh trẻ emGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp phát hiện sớm tật ở mắt ở trẻ
5 trang 189 0 0 -
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 176 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 164 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 90 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 79 1 0 -
7 trang 76 0 0
-
4 trang 64 0 0
-
2 trang 60 0 0
-
Giáo trình Dinh dưỡng trẻ em (in lần thứ sáu): Phần 1
100 trang 52 0 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 50 0 0