Danh mục

4 sai lầm trong lời ăn tiếng nói của cha mẹ

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 412.88 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đôi khi những lời nói cổ vũ không hợp lý sẽ khiến bé mất đi sự tự tin. Và dưới đây là 4 sai lầm kinh điển cha mẹ hay mắc phải. Cha mẹ là thầy cô đầu tiên của trẻ vì vậy chúng ta cần quan tâm đến sự thay đổi tâm sinh lí trong từng thời điểm của con. Mỗi lời nói sai lầm của bạn có thể tổn hại và ảnh hưởng đến quá trình xây dựng sự tự tin và lòng tự trọng ở trẻ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
4 sai lầm trong lời ăn tiếng nói của cha mẹ4 sai lầm trong lời ăn tiếng nói của cha mẹĐôi khi những lời nói cổ vũ không hợp lý sẽ khiến bé mất đi sự tự tin. Và dướiđây là 4 sai lầm kinh điển cha mẹ hay mắc phải.Cha mẹ là thầy cô đầu tiên của trẻ vì vậy chúng ta cần quan tâm đến sự thay đổitâm sinh lí trong từng thời điểm của con. Mỗi lời nói sai lầm của bạn có thể tổn hạivà ảnh hưởng đến quá trình xây dựng sự tự tin và lòng tự trọng ở trẻ.Tuy nhiên không phải bậc phụ huynh nào cũng biết cách bảo vệ lòng tự trọng củacon mình. Đôi khi những lời nói cổ vũ không hợp lý sẽ khiến bé mất đi sự tự tin.1. “Mẹ hoàn toàn hiểu được cảm nhận của con”Bé vừa trở về từ nhà trẻ và trách móc người bạn ích kỷ tại trường của mình, lúc đóbạn có thể sẽ nói: “Mẹ hoàn toàn hiểu được cảm nhận của con”.Thực tế bạn không thể hiểu hết cảm nhận của trẻ, bởi người mẹ nào cũng yêuthương và chiều chuộng con cái. Bình thường bạn sẽ cho chúng biết bạn hiểu vàmuốn nói với con về sự tức giận hay buồn bực.Nhưng sự an ủi như vậy dễ khiến trẻ càng tức giận, chúng cho rằng bạn cho là điềuchúng vừa trải qua là hết sức bình thường, ngược lại cơn tức giận của trẻ khôngđược dịu xuống mà sau này chúng có thể sẽ không kể với bạn bất cứ điều gì nữa.Cách khắc phục: Nên bắt đầu từ những câu hỏi đơn giản, tìm hiểu chi tiết toàn bộcâu chuyện để trẻ thấy mình được quan tâm, điều này sẽ hiệu quả hơn việc bạn chỉđơn thuần an ủi chúng. Ảnh minh họa2. “Con luôn tuyệt vời nhất”Nếu thường xuyên nói: “Con gái mẹ là xinh nhất”, “Con đáng yêu nhất”, “Con mẹgiỏi nhất”... vô hình chung bạn sẽ mang lại áp lực cho bé, khiến trẻ khó gánh vácđược kỳ vọng của bạn.Hoặc việc so sánh con trẻ với bạn vè như: “Bạn Tý học giỏi hơn con”, “Sao conkhông ngoan như bạn Minh?”... sẽ làm bé nghĩ rằng mình không giỏi bằng ngườikhác.Một nghiên cứu tâm lý cho thấy, sự tán dương hay khen ngợi trẻ mù quáng sẽ gâyra sự tự hoài nghi và thiếu tự tin ở trẻ. Chỉ có sự khen thưởng hợp lý mới có lợitrong sự phát triển nhân cách của trẻ.Cách khắc phục: Không nên tùy tiện khen ngợi trẻ. Cách nói “Hôm nay con mẹthật xinh” sẽ thích hợp hơn “Con mẹ là xinh nhất” hay “Câu chuyện của con thậtthú vị” sẽ hiệu quả hơn “Câu chuyện của con là hay nhất”.3. “Mẹ muốn cho con biết, chiều nay ba mẹ cãi nhau vì chuyện gì”Buổi chiều khi cha mẹ có xung đột và bé đã nghe thấy câu chuyện của hai người,khi muốn giải thích cho con, bạn nói: “Mẹ muốn cho con biết, chiều nay ba mẹ đãcãi nhau vì chuyện gì”.Trong xã hội hiện nay đôi khi chúng ta muốn con trẻ cần biết nhiều điều hơn.Nhưng khi chứng kiến mâu thuẫn giữa cha mẹ, trẻ cảm thấy sợ hãi và buồn bã, vìvậy đem chuyện của người lớn kể với con trẻ sẽ mang lại sự lo lắng và cảm giácthiếu an toàn không cần thiết.Với trẻ, cuộc sống cũng giống như những gì chúng thấy được trên màn ảnh tivi vừaphức tạp, hỗn độn và dễ đổ vỡ. Có thể bạn coi việc tranh cãi là chuyện bình thườngtrong cuộc sống hôn nhân nhưng đó là trạng thái tồi tệ nhất mà trẻ nhận thấy: giađình sắp li tan, cha mẹ không cần chúng nữa.Cách khắc phục: Hãy nói với trẻ, cha mẹ đã quá tức giận và điều này không liênquan gì đến chúng! Bởi khi nghe cha mẹ cãi vã chúng sẽ nghĩ ngay đến liệu cóphải mình là nguyên nhân khiến cha mẹ như vậy? Liệu cha mẹ có làm lành? Haingười nên thể hiện hòa khí thân thiết sau đó để bé yên tâm. Ảnh minh họa4. “Con như vậy trông rất đáng yêu rồi”Từ nhà trẻ trở về bé không được vui vì bị bạn trêu chọc chiếc mũi to của mình. Lúcnày nếu bạn nói: “Mẹ rất thích chiếc mũi này của Tít”.Bạn đang tìm cách an ủi trẻ vì với bạn, con mình luôn đáng yêu xinh xắn nhất.Nhưng thực tế bạn đang cho trẻ biết điều chúng lo lắng là có thật.Từ 2 - 3 tuổi trẻ đã bắt đầu chú ý đến ngoại hình. Đến 5 - 6 tuổi sẽ so sánh với bạnbè và oán trách chân mình sao xấu thế, lại to nữa! Nếu bạn nói với bé như vậy làrất đẹp thì chúng sẽ hoài nghi về khả năng phán đoán của chính mình, chúng sẽdùng tiêu chuẩn của bạn để so sánh với người xung quanh.Cũng có thể con trẻ cho rằng bạn không hiểu được sự buồn phiền của mình và chegiấu nỗi buồn đó, không tâm sự với bạn, điều này sẽ là trở ngại tâm lý con trẻ tronggiao tiếp.Cách khắc phục: Nếu trẻ thấy không tự tin về ngoại hình của mình, đầu tiên bạnnên hỏi con đang so sánh với bạn nào rồi cùng con thảo luận xem có giúp bé đượchay không.Hãy cho con hiểu mỗi người đều có thể mạnh và vẻ đẹp của riêng mình. Đôi khichúng ta cũng bất lực với sự trách móc của trẻ, trong tình huống này bạn khôngnên vội vã giải thích hay không coi như không biết. ...

Tài liệu được xem nhiều: