![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
5 bài thuốc chữa bệnh của rau mùi tàu.
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 148.22 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Rau mùi tàu có khá nhiều công dụng như giảm đau, chữa hôi miệng, trị cảm cúm...Rau mùi tàu, còn có tên gọi là rau ngò gai, cây mọc hoang, phổ biến ở nơi ẩm vùng đồi núi và cũng được trồng nhiều làm rau gia vị. Là cây thảo sống hàng năm hay vài năm, có thân mọc đứng, phân nhánh ở ngọn, cao 15 - 50 cm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
5 bài thuốc chữa bệnh của rau mùi tàu.5 bài thuốc chữa bệnh của rau mùi tàuRau mùi tàu có khá nhiều công dụng như giảm đau, chữa hôi miệng, trị cảmcúm...Rau mùi tàu, còn có tên gọi là rau ngò gai, cây mọc hoang, phổ biến ở nơi ẩm vùngđồi núi và cũng được trồng nhiều làm rau gia vị. Là cây thảo sống hàng năm hayvài năm, có thân mọc đứng, phân nhánh ở ngọn, cao 15 - 50 cm. Lá mọc sát đấtthành hình hoa thị ở gốc, có phiến mỏng, thuôn, hình mũi mác, thon hẹp lại ở gốc,mép có răng cưa, hơi có gai. Lá ở thân càng lên càng ngắn, nhỏ dần, có nhiều răngcưa và gai sắc hơn. Hoa màu trắng lục, mọc thành tán. Quả hình cầu, hơi dẹp, cóvẩy. Toàn cây có tinh dầu, nên có mùi thơm. Rau mùi tàu cho nhiều protid, glucid,cellulose, calcium, phosphor , sắt, vitamin B1 và vitamin C.Để làm thuốc dùng toàn cây rau mùi (tươi hay phơi khô), thu hái quanh năm. TheoY học cổ truyền rau mùi tàu có vị cay hơi đắng, thơm, tính ấm, có tác dụng sơphong thanh nhiệt, kiệm tỳ, hành khí tiêu thũng, giảm đau.Những bài thuốc thường dùng:Bài 1: Chữa hôi miệng: Lấy 1 nắm rau mùi tàu, rửa sạch, sắc đặc, cho thêm vài hạtmuối, khuấy tan, dùng để ngậm và súc miệng nhiều lần trong ngày. Sau khoảng 5-6 ngày, miệng sẽ bớt mùi hôi.Bài 2: Chữa đầy hơi, không tiêu do ăn nhiều đạm: Rau mùi 50g, thái dài khoảng 3- 4cm; gừng tươi 1 lát đập dập. Tất cả rửa sạch sắc với 400ml nước, đến khi còn200ml chia làm 2 lần, uống nóng, mỗi lần dùng cách nhau 3 tiếng. Dùng liền 3ngày.Bài 3: Chữa cảm cúm: Rau mùi 40g, gừng tươi 10g, ngải cứu và cúc tần mỗi thứ20g. Rửa sạch, thái nhỏ, gừng đập dập. Tất cả cho vào nồi sắc với 400ml nước, đếnkhi còn 100ml thì đổ ra, uống nóng, mỗi ngày 2 lần. Sau khi uống, nằm trong chănấm để cho ra mồ hôi, rồi lau khô người sẽ thấy dễ chịu hơn.Bài 4: Chữa cảm mạo: Mùi tàu khô 10g , cam thảo đất 6g. Rửa sạch đổ vào nồi với300ml nước, đun sôi trong khoảng 15 phút, rồi chia làm 3 lần, uống trong ngày.Bài 5: Chữa đái dầm ở trẻ nhỏ: Lấy mùi tàu, rau ngổ, cỏ mần trầu, mỗi thứ 20g,cùng với 10g cỏ sữa lá nhỏ, thái nhỏ, phơi khô. Cho tất cả vào nồi đổ 500ml nướcsắc còn 150ml, uống sau bữa ăn tối. Dùng khoảng 5-10 ngày. Có thể nhắc lại liệutrình mới.Những bài thuốc trên đã được kiểm chứng trong điều trị, xong do cơ địa của mỗingười khác nhau, đặc biệt đối với trường hợp mắc các bệnh mạn tính sẽ không đápứng trong điều trị. Do vậy cần đến cơ sở y tế để được bắt mạch kê đơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
5 bài thuốc chữa bệnh của rau mùi tàu.5 bài thuốc chữa bệnh của rau mùi tàuRau mùi tàu có khá nhiều công dụng như giảm đau, chữa hôi miệng, trị cảmcúm...Rau mùi tàu, còn có tên gọi là rau ngò gai, cây mọc hoang, phổ biến ở nơi ẩm vùngđồi núi và cũng được trồng nhiều làm rau gia vị. Là cây thảo sống hàng năm hayvài năm, có thân mọc đứng, phân nhánh ở ngọn, cao 15 - 50 cm. Lá mọc sát đấtthành hình hoa thị ở gốc, có phiến mỏng, thuôn, hình mũi mác, thon hẹp lại ở gốc,mép có răng cưa, hơi có gai. Lá ở thân càng lên càng ngắn, nhỏ dần, có nhiều răngcưa và gai sắc hơn. Hoa màu trắng lục, mọc thành tán. Quả hình cầu, hơi dẹp, cóvẩy. Toàn cây có tinh dầu, nên có mùi thơm. Rau mùi tàu cho nhiều protid, glucid,cellulose, calcium, phosphor , sắt, vitamin B1 và vitamin C.Để làm thuốc dùng toàn cây rau mùi (tươi hay phơi khô), thu hái quanh năm. TheoY học cổ truyền rau mùi tàu có vị cay hơi đắng, thơm, tính ấm, có tác dụng sơphong thanh nhiệt, kiệm tỳ, hành khí tiêu thũng, giảm đau.Những bài thuốc thường dùng:Bài 1: Chữa hôi miệng: Lấy 1 nắm rau mùi tàu, rửa sạch, sắc đặc, cho thêm vài hạtmuối, khuấy tan, dùng để ngậm và súc miệng nhiều lần trong ngày. Sau khoảng 5-6 ngày, miệng sẽ bớt mùi hôi.Bài 2: Chữa đầy hơi, không tiêu do ăn nhiều đạm: Rau mùi 50g, thái dài khoảng 3- 4cm; gừng tươi 1 lát đập dập. Tất cả rửa sạch sắc với 400ml nước, đến khi còn200ml chia làm 2 lần, uống nóng, mỗi lần dùng cách nhau 3 tiếng. Dùng liền 3ngày.Bài 3: Chữa cảm cúm: Rau mùi 40g, gừng tươi 10g, ngải cứu và cúc tần mỗi thứ20g. Rửa sạch, thái nhỏ, gừng đập dập. Tất cả cho vào nồi sắc với 400ml nước, đếnkhi còn 100ml thì đổ ra, uống nóng, mỗi ngày 2 lần. Sau khi uống, nằm trong chănấm để cho ra mồ hôi, rồi lau khô người sẽ thấy dễ chịu hơn.Bài 4: Chữa cảm mạo: Mùi tàu khô 10g , cam thảo đất 6g. Rửa sạch đổ vào nồi với300ml nước, đun sôi trong khoảng 15 phút, rồi chia làm 3 lần, uống trong ngày.Bài 5: Chữa đái dầm ở trẻ nhỏ: Lấy mùi tàu, rau ngổ, cỏ mần trầu, mỗi thứ 20g,cùng với 10g cỏ sữa lá nhỏ, thái nhỏ, phơi khô. Cho tất cả vào nồi đổ 500ml nướcsắc còn 150ml, uống sau bữa ăn tối. Dùng khoảng 5-10 ngày. Có thể nhắc lại liệutrình mới.Những bài thuốc trên đã được kiểm chứng trong điều trị, xong do cơ địa của mỗingười khác nhau, đặc biệt đối với trường hợp mắc các bệnh mạn tính sẽ không đápứng trong điều trị. Do vậy cần đến cơ sở y tế để được bắt mạch kê đơn.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
rau mùi tàu Y học cổ truyền bài thuốc dân gian bài thuốc nam chữa bệnh dân gianTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 287 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
6 trang 191 0 0
-
120 trang 176 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 174 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 167 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 155 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 126 0 0 -
97 trang 125 0 0