5 bài văn mẫu “Phân tích đoạn cuối bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 810.79 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xuân Diệu là nhà thơ của tình yêu và tuổi trẻ, là “ông hoàng của thi ca tình yêu”. Trước cách mạng, Xuân Diệu nổi tiếng với hai tập thơ “Thơ thơ” và “Gửi hương cho gió”. Bài thơ “Vội vàng” nằm trong tập “Thơ thơ” là bài thơ rất tiêu biểu cho phong cách thơ của XuânDiệu. Tác phẩm để lại dấu ấn về nội dung và nghệ thuật đặc sắc mà tiêu biểu là ở cuối đoạn thơ. Mời các em cùng tham khảo để nắm được chi tiết nội dung của đoạn cuối bài thơ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
5 bài văn mẫu “Phân tích đoạn cuối bài thơ Vội vàng của Xuân DiệuVững vàng nền tảng, Khai sáng tương laiVĂN MẪU LỚP 11: VỘI VÀNG – XUÂN DIỆU5 BÀI VĂN MẪU “PHÂN TÍCH ĐOẠN CUỐI BÀI THƠ VỘI VÀNG CỦAXUÂN DIỆU”BÀI MẪU SỐ 1:MỞ BÀINgày Xuân Diệu mới xuất hiện trên thi đàn Việt Nam, nhà phê bình Hoài Thanh đã cómột đánh giá rất xác đáng “Xuân Diệu say đắm tình yêu, say đắm cảnh trời sống vội vàng”. Có lẽcái nét đặc sắc ấy của hồn thơ Xuân Diệu được biểu hiện đầy đủ nhất trong bài thơ Vội vàng, màđoạn bình giảng dưới đây là đoạn hay nhất của bài thơ.Trích dẫn :“Mau đi thôi! Mùa chưa ngả chiều hôm Ta muốn ômCả sự sống mới bắt đầu mơn mởnTa muốn riết mây đưa và gió lượnTa muốn say cánh bướm với tình yêuTa muốn thâu trong một cái hôn nhiềuVà non nước, và cây, và cỏ rạngCho chuếnh choáng mùi thơm, cho đã đầy ánh sángCho no nê thanh sắc cua thời tươi- Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi’”THÂN BÀIỞ phần trên của bài thơ, thi sĩ luận giải cho người đọc thấy được tạo hoá có sinh ra conngười để mãi mãi hương lạc thú ở chốn trần gian này đâu. Đời người ngắn ngủi, tuổi xuân có hạnvà thời gian trôi đi vĩnh viễn không trở lại “giục giã” chúng ta phải “nhanh lên”, “vội vàng lên”để tận hương bữa tiệc của trần gian khi mà “mùa chưa ngả chiều hôm”, khi mà xuân đang non.Xuân chưa già:Trích dẫn :“Mau đi thôi mùa chưa ngả chiều hôm Ta muốn ômCả sự sống mới bắt đầu mơn mởn”“Ở trên, tác giả xưng ”tôi” để đối thoại với đồng loại, ở dưới lại xưng “ta” để đối diện vớisự sống” (Chu Văn Sơn). Giữa những câu thơ dài, đột ngột xen vào một câu thơ rất ngắn, chỉ cóba chữ “ta muốn ôm”. Câu thơ như thắt ngang giữa bài làm ta liên tương đến vòng tay đang ômbó, níu giữ“cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn” của nhà thơ. “Mơn mởn” là từ láy rất gợi cảm vàgiàu ý nghĩa diễn tả. Nó gợi cảm giác sự vật, cây cối đang ở độ non mướt, tươi tốt đầy sứcsống.Lần theo bước chân “vội vàng“và trái tim “say đắm’”, ‘”nồng nàn’”, ‘”tha thiết’” với sựsống của thi nhân, taTrích dẫn :Ta muốn riết mây đưa và gió lượnTa muốn say cánh bướm với tình yêuTa muốn thâu trong một cái hôn nhiềuVà non nước, và cây, và cỏ rạngĐúng là những câu thơ giục giã, cảm xúc của Xuân Diệu như một dòng suối ào ạt tuônchảy, tưởng chừng ngôn từ xô đẩy vào nhau chen lấn nhau để theo kịp dòng cảm xúc ấy. Nhữngtiếng ta muốn láy đi láy lại mãi để khẳng định niềm khao khát mãnh liệt và cháy bỏng. Những từngữ Xuân Diệu sử dụng ở mức độ mãnh liệt nhất: muốn ôm, muốn riết, muốn say, muốn thâu; lạicòn 1 cái hôn nhiều chữ nghĩa của Xuân Diệu thật mới lạ và đầy cảm xúc. Sống như thế với XuânW: www.hoc247.netF: www.facebook.com/hoc247.netT: 0989 627 405Trang | 1Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương laiDiệu mới thực là sống sống như thế đi đến chỗ tận cùng của niềm hạnh phúc được sống:Trích dẫn :Cho chếnh choáng mùi thơm cho đã đầy ánh sángCho no nê thanh sắc của mùa xuânHạnh phúc của sự sống là mùi thơm là ánh sáng là thanh sắc tận hưởng cuộc đời là cóđược cảm nhận về những điều ấy ở độ tràn trề nhất: chếnh choáng, đã đầy, no nê.Trongniềm cảm hứng ở độ cao nhất Xuân Diệu nhận ra cuộc đời mùa xuân như 1 cái gì quý giá nhấttrọn vẹn như 1 trái đời đỏ hồng chín mọng thơm ngát ngọt ngào để cho nhà thơ tận hưởng trongniềm khát khao cao độ:Trích dẫn :Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươiThật không thể nói được gì hơn về nỗi rạo rực của tình yêu đối với cuộc sống !KẾT BÀISống là hạnh phúc. Muốn đạt tới hạnh phúc phải sống vội vàng. Thế là, vội vàng là cáchđến với hạnh phúc, là chính hạnh phúc, và hình như cũng là cái giá phải trả cho hạnh phúc vậy !Ta hiểu vì sao khi Xuân Diệu xuất hiện, lập tức thi sĩ đã thuộc về tuổi trẻ !W: www.hoc247.netF: www.facebook.com/hoc247.netT: 0989 627 405Trang | 2Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương laiBÀI MẪU SỐ 2:I. MỞ BÀI:Xuân Diệu là nhà thơ của tình yêu và tuổi trẻ, là “ông hoàng của thi ca tình yêu”. Trướccách mạng, Xuân Diệu nổi tiếng với hai tập thơ “Thơ thơ” và “Gửi hương cho gió”. Chính hai tậpthơ ấy đã đưa tên tuổi của Xuân Diệu trở thành “Nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới”. Bàithơ “Vội vàng” nằm trong tập “Thơ thơ” là bài thơ rất tiêu biểu cho phong cách thơ của XuânDiệu. Tác phẩm để lại dấu ấn về nội dung và nghệ thuật đặc sắc mà tiêu biểu là đoạn thơ sau đây:“Ta muốn ôm…………….- Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi!”II. THÂN BÀI:1. Khái quát: Bài thơ “Vội vàng” nằm trong tập “Thơ thơ”, xuất bản năm 1938, là bài thơtiêu biểu của tập thơ nói riêng, của hồn thơ Xuân Diệu nói chung. Cả bài thơ thể hiện một nhânsinh quan mang ý nghĩa nhân bản sâu sắc. Thiên đường là ở ngay trên mặt đất chúng ta với biếtbao điều hấp dẫn và quyến rũ. Vì vậy, hãy yêu mến, hãy gắn bó và sống hết mình với cuộc sốngthực tại đầy vui tươi này. Nó bộc lộ niềm ham sống, khát sống, tận hưởng đến vô biên và tuyệtđích của thi nhân. Nó làm ta nhớ tới câu thơ trong bài thơ “Hư vô” của nhà thơ:“Tôi kẻ đưa răng bấu mặt trời,Kẻ đựng trái tim trìu máu đất,Hai tay chín móng bám vào đời.”Ở phần trên của bài thơ, thi sĩ luận giải cho người đọc thấy được tạo hóa có sinh ra conngười để mãi mãi hưởng lạc thú ở chốn trần gian này đâu. Đời người ngắn ngủi, tuổi xuân có hạnvà thời gian trôi đi vĩnh viễn không trở lại. Vì vậy thi nhân “giục giã” chúng ta phải “nhanh lên”,“vội vàng lên” để tận hưởng bữa tiệc của trần gian khi mà “mùa chưa ngả chiều hôm”, khi màxuân đang non, xuân chưa già:“Mau đi thôi! Mùa chưa ngả chiều hôm”Và bởi: “Em, em ơi! Tình non sắp già rồi...”Có lẽ chính vì vậy mà thi nhân đã khép lại bài thơ bằng một đoạn thơ mang sắc màu ái ânmãnh liệt. Ở đó, ta thấy được sự vồ vập, đắm say rất đỗi Xuân Diệu.2. Nội dung phân tích:a. Đoạn thơ mở đầu bằng ba chữ “Ta muốn ôm” như phơi bày ra hết sự ham hố vàcuồng nhiệt của Xuân Diệu với cuộc sống trần thế:Trước đó nhà thơ xưng “tôi” với ước muốn táo bạo “tắt nắng, buộc gió” nhưng ở đoạn thơcuối này cái tôi ấy đã hòa thành cái ta chung để tận hưởng hết những hương sắc của cuộc đời.Ngay liền đó l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
5 bài văn mẫu “Phân tích đoạn cuối bài thơ Vội vàng của Xuân DiệuVững vàng nền tảng, Khai sáng tương laiVĂN MẪU LỚP 11: VỘI VÀNG – XUÂN DIỆU5 BÀI VĂN MẪU “PHÂN TÍCH ĐOẠN CUỐI BÀI THƠ VỘI VÀNG CỦAXUÂN DIỆU”BÀI MẪU SỐ 1:MỞ BÀINgày Xuân Diệu mới xuất hiện trên thi đàn Việt Nam, nhà phê bình Hoài Thanh đã cómột đánh giá rất xác đáng “Xuân Diệu say đắm tình yêu, say đắm cảnh trời sống vội vàng”. Có lẽcái nét đặc sắc ấy của hồn thơ Xuân Diệu được biểu hiện đầy đủ nhất trong bài thơ Vội vàng, màđoạn bình giảng dưới đây là đoạn hay nhất của bài thơ.Trích dẫn :“Mau đi thôi! Mùa chưa ngả chiều hôm Ta muốn ômCả sự sống mới bắt đầu mơn mởnTa muốn riết mây đưa và gió lượnTa muốn say cánh bướm với tình yêuTa muốn thâu trong một cái hôn nhiềuVà non nước, và cây, và cỏ rạngCho chuếnh choáng mùi thơm, cho đã đầy ánh sángCho no nê thanh sắc cua thời tươi- Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi’”THÂN BÀIỞ phần trên của bài thơ, thi sĩ luận giải cho người đọc thấy được tạo hoá có sinh ra conngười để mãi mãi hương lạc thú ở chốn trần gian này đâu. Đời người ngắn ngủi, tuổi xuân có hạnvà thời gian trôi đi vĩnh viễn không trở lại “giục giã” chúng ta phải “nhanh lên”, “vội vàng lên”để tận hương bữa tiệc của trần gian khi mà “mùa chưa ngả chiều hôm”, khi mà xuân đang non.Xuân chưa già:Trích dẫn :“Mau đi thôi mùa chưa ngả chiều hôm Ta muốn ômCả sự sống mới bắt đầu mơn mởn”“Ở trên, tác giả xưng ”tôi” để đối thoại với đồng loại, ở dưới lại xưng “ta” để đối diện vớisự sống” (Chu Văn Sơn). Giữa những câu thơ dài, đột ngột xen vào một câu thơ rất ngắn, chỉ cóba chữ “ta muốn ôm”. Câu thơ như thắt ngang giữa bài làm ta liên tương đến vòng tay đang ômbó, níu giữ“cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn” của nhà thơ. “Mơn mởn” là từ láy rất gợi cảm vàgiàu ý nghĩa diễn tả. Nó gợi cảm giác sự vật, cây cối đang ở độ non mướt, tươi tốt đầy sứcsống.Lần theo bước chân “vội vàng“và trái tim “say đắm’”, ‘”nồng nàn’”, ‘”tha thiết’” với sựsống của thi nhân, taTrích dẫn :Ta muốn riết mây đưa và gió lượnTa muốn say cánh bướm với tình yêuTa muốn thâu trong một cái hôn nhiềuVà non nước, và cây, và cỏ rạngĐúng là những câu thơ giục giã, cảm xúc của Xuân Diệu như một dòng suối ào ạt tuônchảy, tưởng chừng ngôn từ xô đẩy vào nhau chen lấn nhau để theo kịp dòng cảm xúc ấy. Nhữngtiếng ta muốn láy đi láy lại mãi để khẳng định niềm khao khát mãnh liệt và cháy bỏng. Những từngữ Xuân Diệu sử dụng ở mức độ mãnh liệt nhất: muốn ôm, muốn riết, muốn say, muốn thâu; lạicòn 1 cái hôn nhiều chữ nghĩa của Xuân Diệu thật mới lạ và đầy cảm xúc. Sống như thế với XuânW: www.hoc247.netF: www.facebook.com/hoc247.netT: 0989 627 405Trang | 1Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương laiDiệu mới thực là sống sống như thế đi đến chỗ tận cùng của niềm hạnh phúc được sống:Trích dẫn :Cho chếnh choáng mùi thơm cho đã đầy ánh sángCho no nê thanh sắc của mùa xuânHạnh phúc của sự sống là mùi thơm là ánh sáng là thanh sắc tận hưởng cuộc đời là cóđược cảm nhận về những điều ấy ở độ tràn trề nhất: chếnh choáng, đã đầy, no nê.Trongniềm cảm hứng ở độ cao nhất Xuân Diệu nhận ra cuộc đời mùa xuân như 1 cái gì quý giá nhấttrọn vẹn như 1 trái đời đỏ hồng chín mọng thơm ngát ngọt ngào để cho nhà thơ tận hưởng trongniềm khát khao cao độ:Trích dẫn :Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươiThật không thể nói được gì hơn về nỗi rạo rực của tình yêu đối với cuộc sống !KẾT BÀISống là hạnh phúc. Muốn đạt tới hạnh phúc phải sống vội vàng. Thế là, vội vàng là cáchđến với hạnh phúc, là chính hạnh phúc, và hình như cũng là cái giá phải trả cho hạnh phúc vậy !Ta hiểu vì sao khi Xuân Diệu xuất hiện, lập tức thi sĩ đã thuộc về tuổi trẻ !W: www.hoc247.netF: www.facebook.com/hoc247.netT: 0989 627 405Trang | 2Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương laiBÀI MẪU SỐ 2:I. MỞ BÀI:Xuân Diệu là nhà thơ của tình yêu và tuổi trẻ, là “ông hoàng của thi ca tình yêu”. Trướccách mạng, Xuân Diệu nổi tiếng với hai tập thơ “Thơ thơ” và “Gửi hương cho gió”. Chính hai tậpthơ ấy đã đưa tên tuổi của Xuân Diệu trở thành “Nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới”. Bàithơ “Vội vàng” nằm trong tập “Thơ thơ” là bài thơ rất tiêu biểu cho phong cách thơ của XuânDiệu. Tác phẩm để lại dấu ấn về nội dung và nghệ thuật đặc sắc mà tiêu biểu là đoạn thơ sau đây:“Ta muốn ôm…………….- Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi!”II. THÂN BÀI:1. Khái quát: Bài thơ “Vội vàng” nằm trong tập “Thơ thơ”, xuất bản năm 1938, là bài thơtiêu biểu của tập thơ nói riêng, của hồn thơ Xuân Diệu nói chung. Cả bài thơ thể hiện một nhânsinh quan mang ý nghĩa nhân bản sâu sắc. Thiên đường là ở ngay trên mặt đất chúng ta với biếtbao điều hấp dẫn và quyến rũ. Vì vậy, hãy yêu mến, hãy gắn bó và sống hết mình với cuộc sốngthực tại đầy vui tươi này. Nó bộc lộ niềm ham sống, khát sống, tận hưởng đến vô biên và tuyệtđích của thi nhân. Nó làm ta nhớ tới câu thơ trong bài thơ “Hư vô” của nhà thơ:“Tôi kẻ đưa răng bấu mặt trời,Kẻ đựng trái tim trìu máu đất,Hai tay chín móng bám vào đời.”Ở phần trên của bài thơ, thi sĩ luận giải cho người đọc thấy được tạo hóa có sinh ra conngười để mãi mãi hưởng lạc thú ở chốn trần gian này đâu. Đời người ngắn ngủi, tuổi xuân có hạnvà thời gian trôi đi vĩnh viễn không trở lại. Vì vậy thi nhân “giục giã” chúng ta phải “nhanh lên”,“vội vàng lên” để tận hưởng bữa tiệc của trần gian khi mà “mùa chưa ngả chiều hôm”, khi màxuân đang non, xuân chưa già:“Mau đi thôi! Mùa chưa ngả chiều hôm”Và bởi: “Em, em ơi! Tình non sắp già rồi...”Có lẽ chính vì vậy mà thi nhân đã khép lại bài thơ bằng một đoạn thơ mang sắc màu ái ânmãnh liệt. Ở đó, ta thấy được sự vồ vập, đắm say rất đỗi Xuân Diệu.2. Nội dung phân tích:a. Đoạn thơ mở đầu bằng ba chữ “Ta muốn ôm” như phơi bày ra hết sự ham hố vàcuồng nhiệt của Xuân Diệu với cuộc sống trần thế:Trước đó nhà thơ xưng “tôi” với ước muốn táo bạo “tắt nắng, buộc gió” nhưng ở đoạn thơcuối này cái tôi ấy đã hòa thành cái ta chung để tận hưởng hết những hương sắc của cuộc đời.Ngay liền đó l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phân tích đoạn cuối bài thơ Vội vàng Phân tích bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu Bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu Văn mẫu lớp 11 Phân tích bài thơ Vội vàngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Viết đoạn văn so sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và thơ bà Huyện Thanh Quan
2 trang 787 0 0 -
Nghị luận xã hội về vai trò của sự trải nghiệm đối với tuổi trẻ
3 trang 409 4 0 -
Thuyết minh về tác gia văn học Xuân Diệu
6 trang 394 0 0 -
3 trang 236 1 0
-
Trình bày suy nghĩ về quan điểm cần phải biết tôn trọng sự khác biệt
3 trang 212 0 0 -
3 trang 186 0 0
-
Cảm nhận của em về nhân vật Đổng Mẫu qua trích đoạn 'Đổng Mẫu' từ Hồi III tuồng 'Sơn Hậu'
4 trang 179 2 0 -
Suy nghĩ của bản thân về vấn đề 'tận hiến, tận hưởng' của thanh niên hiện nay
2 trang 178 0 0 -
2 trang 166 0 0
-
Ý nghĩa phê phán sâu kín của trích đoạn phóng sự Nghệ thuật băm thịt gà
3 trang 159 2 0