5 cách giúp bé kiểm soát cáu giận
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 117.00 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Không được ăn vặt hoặc tranh giành với anh (chị) về một món đồ chơi có thể khởi phát cơn giận dữ trong bé. Tức giận không phải tốt hay xấu, quan trọng bạn cần dạy bé kiểm soát cơn giận theo hướng tích cực, không phải phá hoại. Là mẹ, bạn chẳng khó khăn gì khi lôi bé vào phòng để mặc bé tức giận hoặc quát mắng buộc bé phải ngừng lại. Nhưng sẽ tốt hơn cho con bạn, nếu bạn hướng dẫn bé kỹ năng tự đối phó với tức giận. 5 gợi ý dưới đây...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
5 cách giúp bé kiểm soát cáu giận 5 cách giúp bé kiểm soát cáu giậnKhông được ăn vặt hoặc tranh giành với anh (chị) về một món đồ chơicó thể khởi phát cơn giận dữ trong bé. Tức giận không phải tốt hay xấu,quan trọng bạn cần dạy bé kiểm soát cơn giận theo hướng tích cực,không phải phá hoại.Là mẹ, bạn chẳng khó khăn gì khi lôi bé vào phòng để mặc bé tức giậnhoặc quát mắng buộc bé phải ngừng lại. Nhưng sẽ tốt hơn cho con bạn,nếu bạn hướng dẫn bé kỹ năng tự đối phó với tức giận.5 gợi ý dưới đây giúp bạn làm điều này:1. Thảo luận: Thử ôn tồn để bé giải thích về những gì đã khiến bé giậndữ. Nói ra vấn đề sẽ giúp bé bớt giận và giữ được bình tĩnh. Nếu con bạnkhông muốn nói chuyện với bạn, biết đâu bé có thể thoải mái khi tròchuyện cùng một con vật cưng, con rối hoặc một người bạn tưởng tượngcủa bé.2. Vận động: Bé có thể “xả giận” bằng dậm chân, đấm một cái gối hoặckéo, xoắn, đập bộp bộp vào đất sét. Chạy nhảy xunh quanh hoặc đi bộcũng giúp ích cho bé. Nên khuyến khích bé làm những điều bé thích nhưvẽ, đọc sách, cho vật nuôi ăn – giúp tách suy nghĩ của bé ra khỏi cơngiận.3. Trấn an bé: Hãy để bé biết rằng bạn thực sự quan tâm đến cảm xúccủa con. Bé sẽ thấy đuợc an ủi nếu được cha mẹ ở bên cạnh đúng lúc.Đừng bao giờ đánh giá thấp sức mạnh của một cái ôm bởi nó làm cho bécó cảm giác được yêu thương và được chấp nhận.4. Làm gương cho con: Các bé thích bắt chước người lớn nên cách bạnxử lý với bực bội và thất vọng chắc chắn sẽ ảnh hưởng đến con. Hãy làmtấm gương tích cực cho bé như giữ bình tĩnh trong một tình huống giậndữ và con của bạn cũng sẽ làm như vậy.5. Khen ngợi hành vi tốt: Hãy để bé biết bé được ủng hộ khi học cáchgiải quyết tức giận theo hướng tích cực. Phương Thảo
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
5 cách giúp bé kiểm soát cáu giận 5 cách giúp bé kiểm soát cáu giậnKhông được ăn vặt hoặc tranh giành với anh (chị) về một món đồ chơicó thể khởi phát cơn giận dữ trong bé. Tức giận không phải tốt hay xấu,quan trọng bạn cần dạy bé kiểm soát cơn giận theo hướng tích cực,không phải phá hoại.Là mẹ, bạn chẳng khó khăn gì khi lôi bé vào phòng để mặc bé tức giậnhoặc quát mắng buộc bé phải ngừng lại. Nhưng sẽ tốt hơn cho con bạn,nếu bạn hướng dẫn bé kỹ năng tự đối phó với tức giận.5 gợi ý dưới đây giúp bạn làm điều này:1. Thảo luận: Thử ôn tồn để bé giải thích về những gì đã khiến bé giậndữ. Nói ra vấn đề sẽ giúp bé bớt giận và giữ được bình tĩnh. Nếu con bạnkhông muốn nói chuyện với bạn, biết đâu bé có thể thoải mái khi tròchuyện cùng một con vật cưng, con rối hoặc một người bạn tưởng tượngcủa bé.2. Vận động: Bé có thể “xả giận” bằng dậm chân, đấm một cái gối hoặckéo, xoắn, đập bộp bộp vào đất sét. Chạy nhảy xunh quanh hoặc đi bộcũng giúp ích cho bé. Nên khuyến khích bé làm những điều bé thích nhưvẽ, đọc sách, cho vật nuôi ăn – giúp tách suy nghĩ của bé ra khỏi cơngiận.3. Trấn an bé: Hãy để bé biết rằng bạn thực sự quan tâm đến cảm xúccủa con. Bé sẽ thấy đuợc an ủi nếu được cha mẹ ở bên cạnh đúng lúc.Đừng bao giờ đánh giá thấp sức mạnh của một cái ôm bởi nó làm cho bécó cảm giác được yêu thương và được chấp nhận.4. Làm gương cho con: Các bé thích bắt chước người lớn nên cách bạnxử lý với bực bội và thất vọng chắc chắn sẽ ảnh hưởng đến con. Hãy làmtấm gương tích cực cho bé như giữ bình tĩnh trong một tình huống giậndữ và con của bạn cũng sẽ làm như vậy.5. Khen ngợi hành vi tốt: Hãy để bé biết bé được ủng hộ khi học cáchgiải quyết tức giận theo hướng tích cực. Phương Thảo
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục mầm non kỹ năng mầm non dạy học mầm non kỹ năng làm cha mẹ cách dạy con kiến thức cho cha mẹ giáo dục trẻ mầm non phương pháp dạy trẻ mầm non rèn luyện kỹ năng cho bé dạy trẻ họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 935 6 0
-
16 trang 528 3 0
-
2 trang 456 6 0
-
3 trang 402 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 280 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 227 0 0 -
8 trang 205 0 0
-
2 trang 191 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 165 0 0 -
8 trang 161 0 0