Danh mục

5 Đề kiểm tra 1 tiết HK2 Toán 9 - (Kèm đáp án) - Đề 11 đến đề 15

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 606.51 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (15 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Dưới đây là đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn Toán lớp 9 kèm đáp án từ đề số 11 đến 15 mời các bạn và thầy cô hãy tham khảo để giúp các em mình củng cố kiến thức cũng như cách giải các bài tập nhanh và chính xác nhất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
5 Đề kiểm tra 1 tiết HK2 Toán 9 - (Kèm đáp án) - Đề 11 đến đề 15 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HK2 MÔN: Toán 9 ĐỀ SỐ 11Bài 1 (2 đ) : Thế nào là phương trình bậc nhất hai ẩn ? Cho ví dụ ? Hãy nêu nghiệmtổng quát của ví dụ đó. mx - y = 3Bài 2 (3 đ): Cho hệ phương trình  (I) 2x + 3y = 13a. Giải hệ phương trình (I) bằng phương pháp thế khi m = 3. Hãy minh hoạ hình học nghiệm của hệ phương trình khi m = 3b. Tìm m để hệ phương trình (I) có một nghiệm duy nhất ? Hệ phương trình (I) vônghiệm ?Bài 3(1,5 đ). Xác định các hệ số a và b của đồ thị hàm số y = ax + b, biết đồ thị là mộtđường thẳng đi qua hai điểm A(2; -3) và B(3;5).Bài 4(3,5 đ). Hai xe lửa đi từ A và B cách nhau 650 km đi ngược chiều nhau để gặpnhau. Nếu chúng khởi hành cùng một lúc thì sẽ gặp nhau sau 10 giờ. Nhưng nếu xe lửathứ hai khởi hành sớm hơn xe lửa thứ nhất 4 giờ 20 phút thì chúng sẽ gặp nhau sau 8 giờtính từ lúc xe thứ nhất khởi hành. Tính vận tốc của mỗi xe lửa?- -1- ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Đáp án này gồm 01 trang CÂU Ý Nội dung Điểm Câu 1 Nêu đúng phương trình bậc nhất hai ẩn ? Cho ví dụ ? Nêu nghiệm tổng 2đ 2đ quát của ví dụ đó. Câu 2 a1 Giải hệ phương trình (I) bằng phương pháp thế khi m = 3. 1đ 3đ Phương trình có một nghiệm là: (2;3). a2 Minh họa hình học, vẽ 2 đường thẳng trên mặt phẳng tọa độ cắt nhau tại 0,5 đ một điểm (2; 3) b Hệ phương trình (I) có một nghiệm duy nhất khi và chỉ khi: 0,75 đ a b m 1 2    m a b 2 3 3 Hệ phương trình (I) vô nghiệm khi và chỉ khi : 0,75 đ a b c m 1 3 2      m a b c 2 3 13 3 Câu 3 Do đồ thị hàm số y = ax + b là một đường thẳng đi qua hai điểm A(2; -3) 1,5 đ và B(3;5) nên Ta có hệ phương trình { 2a ++ b = 5 3a b = -3 Giải hệ phương trình ta được a = 8, b = -19. Câu 4 Gọi x là vận tốc xe lửa thứ nhất (km/h, x>0). 0,5 đ 3, 5 đ y là vận tốc xe lửa thứ hai (km/h, y>0). Theo đề bài 2 xe khởi hành cùng một lúc và sau 10 giờ gặp nhau ta có phương trình 10x + 10y = 650  x + y = 65 (1). 0,5 đ 13 Do xe lửa thứ hai khởi hành trước xe lửa thứ nhất 4 giờ 20 phút = giờ 3 và sau 8 giờ kể từ lúc xe thứ nhất khởi hành thì gặp nhau nên ta có phương trình: 0,75 đ- -2- 13 37 y +8(x+ y) =650  8x + y = 650 (2) 3 3 0,5 đ x + y = 65 Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình { 8x + 37 y = 650 3 0,75 đ Giải hệ phương trình ta được: x = 35, y =30 thỏa mãn điều kiện. 0,25 đ Vậy vận tốc xe lửa thứ nhất là : 35 (km/h.) 0,25 đ vận tốc xe lửa thứ hai là : 30 (km/h)- -3- ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HK2 MÔN: Toán 9Đề số 12Câu 1. (1,25 đ)a. (0.5 đ) Nêu tính chất của hàm số y = ax2 . (a ≠ 0) 1 2b.( 0,75 đ) Cho hàm số y = f(x) = x . Tính f(2), f(-2) và f(0) . 2Câu2. (2 đ) 1 2a. (1đ )Vẽ Parabol (P) y = x . 4b.(1đ ) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và đương thẳng (d) y = x - 3.Câu 3. (1,75 đ).Dùng công thức nghiệm hoặc công thức nghiệm thu gọn để giải các phương trình bậc haisaua. 3x2 - 7x ...

Tài liệu được xem nhiều: