Danh mục

5 điều CEO cần làm trong cơn bão giá

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 130.88 KB      Lượt xem: 30      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu 5 điều ceo cần làm trong cơn bão giá, kỹ năng mềm, kỹ năng phỏng vấn phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
5 điều CEO cần làm trong cơn bão giá 5 điều CEO cần làm trong cơn bão giáĐã có nhiều phương tiện thông tin đại chúng phản ánh về những khó khăncủa người tiêu dùng, với không ít quy kết một phần trách nhiệm cho cácdoanh nghiệp. Sự thật thì hơn ai hết, những doanh nghiệp Việt và cụ thể làCEO đang là người đầu tiên hứng chịu sức ép lớn nhất từ chính cơn bão giáhiện tại.Không ít CEO đang trong thực sự bế tắc khi chi phí đầu vào tăng vọt, lợinhuận suy giảm và những nguy cơ bất ổn hằng ngày từ thị trường do hiệuứng tăng giá.Dưới góc độ thị trường, xin được chia sẻ 5 việc cần làm ngay của CEO, đểmỗi doanh nghiệp tìm thấy cơ hội phát triển trong chính giai đoạn khó khănnày.Xác lập mục tiêu: Thị phần hay lợi nhuận?Một mũi tên đừng hy vọng có hai con thỏ, và cũng như vậy trong giai đoạnkhó khăn hiện nay, hãy xác định lại một cách cụ thể sự ưu tiên của doanhnghiệp ít nhất trong 6 tháng trước mắt. Giữ vững thị phần - bằng cách nỗ lựckìm giá để giữ lợi thế cạnh tranh, hay bảo tồn lợi nhuận trước mắt bằng cáchtăng giá theo thị trường.Thực tế cho thấy, những thời điểm khủng hoảng là thời gian tốt nhất cho cáccông ty có tiềm lực mạnh vươn lên chiếm lĩnh thị phần với chi phí nhỏ nhất,một nhiệm vụ bất khả thi trong điều kiện bình thường.Việc Viettel Mobile đột ngột quyết định giảm giá cước, một việc đi ngượclại xu hướng tăng giá trong thời gian này chắc hẳn là quyết định chiến lượckhôn ngoan với mục tiêu thu hút thêm nhiều thuê bao của một thị trường diđộng đầy tiềm năng.Xác định đối thủ cạnh tranh trực tiếpThị trường không của riêng ai, đó là quy luật của thị trường, và theo thờigian số đối thủ cạnh tranh hoạt động trong cùng một lĩnh vực ngày một tănglên. Tuy nhiên, mỗi cuộc đua cuối cùng rút cục đều là của hai con ngựa(theo Al Ries - Những quy luật marketing bất biến).Cũng như vậy, với mỗi doanh nghiệp đều có một đối thủ cạnh tranh trựctiếp, người có khả năng lấy thị phần của doanh nghiệp lớn nhất. Trên thực tế,có tới hơn một nửa lãnh đạo doanh nghiệp không thể nêu đích xác đối thủcạnh tranh trực tiếp của mình, điều này cũng giống như hơn những CEO đóđang so găng với một đối thủ vô hình.Khi giá cả thị trường và của các đối thủ cạnh tranh thay đổi chóng mặt từngngày, việc tập trung nghiên cứu động thái của đối thủ trực tiếp sẽ giúp doanhnghiệp có quyết định thay đổi kịp thời hơn, tương thích hơn với mọi biếnđộng của thị trường.Thiết lập quan hệ chặt chẽ hơn với bạn hàngTrong giai đoạn khó khăn là lúc nhiều xung đột xảy ra giữa doanh nghiệp vàbạn hàng. Rất nhiều doanh nghiệp và bạn hàng thực sự không hiểu họ đangcó lợi nhuận hay không, khi nhập hàng với giá cao hơn cả giá họ vừa bán rathị trường.Và những xung đột, mâu thuẫn giữa hai bên cũng phát sinh từ đó. Mọi sựrạn nứt trong quan hệ với bạn hàng luôn là cơ hội để đối thủ cạnh tranh đặtchân vào lãnh địa riêng của doanh nghiệp. Rất đáng ngại khi chi phí đầu vàogia tăng mạnh mẽ, nhưng còn đáng sợ hơn nữa khi doanh nghiệp mất một tàisản vô giá - bạn hàng của mình một cách phi lý, từ những hiểu nhầm khôngđáng có.Chia sẻ lợi nhuận, khó khăn và đặc biệt, việc giữ thông tin thường xuyên,cập nhật giữa doanh nghiệp và bạn hàng sẽ là phương án tốt để duy trì vàcủng cố mối quan hệ giữa hai bên.Caterpillar - nhà sản xuất máy xây dựng lớn nhất thế giới đã thành công rựcrỡ tại thị trường châu Á ngay trong những giai đoạn khủng hoảng kinh tế1997-1998. Khi các đối thủ cạnh tranh tháo chạy, là lúc Caterpillar gia tăngmối quan hệ, chia sẻ khó khăn với những nhà phân phối trong khu vực. Vàchiến lược này đã phát huy tác dụng, doanh thu của họ hiện nay gấp 3 lần sovới công ty lớn thứ 2 trong cùng ngành hàng.Tập trung nguồn lựcPhát triển thiếu tập trung là một trong những yếu điểm phổ biến của nhiềudoanh nghiệp Việt. Càng nguy hiểm hơn trong thời bão giá, khi nguồn lựcvốn hạn chế của doanh nghiệp bị dàn trải trên quá nhiều lĩnh vực cũng là lúcnhững gót chân Achilles của doanh nghiệp lộ rõ trước tầm ngắm của đối thủcạnh tranh.Trong giai đoạn khó khăn, doanh nghiệp càng cần tập trung nguồn lực vàonhững thị trường trọng điểm, sản phẩm trọng điểm, và dũng cảm cắt bỏnhững sản phẩm, thị trường thiếu trọng điểm. Chắc chắn điều này sẽ gây tổnthương cho lòng kiêu hãnh của mỗi CEO và của mỗi doanh nghiệp trongmột thời gian nhất định, nhưng nếu mỗi CEO không làm, thị trường sẽ làmđiều đó!May 10, một công ty Việt Nam với sản phẩm sơ mi nam rất được ưa chuộng.Sau nhiều nỗ lực mở rộng ngành hàng sang thời trang nữ, áo jacket, và thậmchí cả quần áo trẻ em - những sản phẩm không phải thế mạnh, cuối cùng đãtập trung vào sản phẩm sơ mi truyền thống. Không những lợi nhuận vàdoanh thu của họ tăng trưởng tốt, mà những sản phẩm sơ mi cao cấp với giáxấp xỉ 1 triệu đồng đã được đông đảo tầng lớp thu nhập cao chấp nhận, đánhdấu một bước tiến dài trong phân khúc thị trường cao cấp.Cải tiến sản phẩmCơn bão giá xem chừng chưa có hồi kết, và nhiều doanh ...

Tài liệu được xem nhiều: