5 điều nên và 5 điều không nên nói với trẻ
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 128.39 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Những gì chúng ta nói hoặc không nói với trẻ có thể có ảnh hưởng nhiều hơn là chúng ta tưởng. Thỉnh thoảng chúng ta cũng có lúc lỡ lời, tuy nhiên nếu chúng ta để tâm tới lời nói của mình thì sẽ giảm thiểu điều đó. Hãy đọc những mẹo nhỏ dưới đây để biết cách hơn khi nói chuyện với con chúng ta: những thính giả chân thật nhất. “Mẹ yêu con” Bạn thử nghĩ xem việc được nghe những từ này cần thiết với bạn đến mức nào, và bạn sẽ biết được con...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
5 điều nên và 5 điều không nên nói với trẻ 5 điều nên và 5 điều không nên nói với trẻ Những gì chúng ta nói hoặc không nói với trẻ có thể có ảnh hưởng nhiều hơn là chúng ta tưởng. Thỉnh thoảng chúng ta cũng có lúc lỡ lời, tuy nhiên nếu chúng ta để tâm tới lời nói của mình thì sẽ giảm thiểu điều đó. Hãy đọc những mẹo nhỏ dưới đây để biết cách hơn khi nói chuyện với con chúng ta: những thính giả chân thật nhất. “Mẹ yêu con” Bạn thử nghĩ xem việc được nghe những từ này cần thiết với bạn đến mức nào, và bạn sẽ biết được con bạn cũng cần được nghe thường xuyên ra sao. Tiến sỹ tâm lý McTaggart nhận xét, “những câu nói biểu lộ tình yêu thương như câu “mẹ yêu con” là vô cùng cần thiết cho một đứa trẻ, nhất là trong những năm đầu đời khi bé bắt đầu xây dựng một mối quan hệ bền chặt với cha mẹ và trở nên thoải mái khi bộc lộ cảm xúc của mình”. Cô Kelly nói thêm rằng những cái ôm hôn, vỗ về của cha mẹ không bao giờ là quá nhiều “những cử chỉ như vậy cũng quan trọng cho sức khoẻ và tâm lý của bé như những lời khuyến khích, ngợi khen hay những lời nói âu yếm vậy”. “Đây là việc mẹ muốn con làm” Đôi khi các bậc phụ huynh cảm thấy thất vọng khi muốn con của họ hiểu được những gì họ nghĩ. Nhưng với trẻ con thì mỗi ngày mới là một trang sách mới. Dr. McTaggart khuyên bạn nên đưa ra yêu cầu xúc tích và ngắn gọn “cố gắng tránh giải thích rườm rà trừ phi điều đó vô cùng quan trọng và bạn cần con bạn tuân theo”. Cô Kelly tin rằng việc chỉ dẫn là cần thiết vì tất cả trẻ nhỏ đều cần biết giới hạn của mình “Việc đưa ra những giới hạn là để cho trẻ được an toàn, nó cũng đem lại cho trẻ cảm giác được bảo vệ. Nếu cha mẹ không đặt ra các quy định thì trẻ nhỏ sẽ thấy buồn bã, bối rối hoặc cảm thấy bị tổn thương. Việc đặt ra các quy định cho trẻ thấy chúng được cha mẹ quan tâm, điều này giúp trẻ dễ dàng đối phó với tình huống khó khăn hơn, đồng thời nhận biết được hành vi nào được xã hội chấp nhận, hành vi nào thì không.” “Hãy vui đùa với nhau” Dành thời gian vui đùa với con không chỉ là việc bạn muốn dành một khoảng thời gian trọn vẹn cho con (dấu hiệu căn bản của tình yêu), mà còn là một cách nói tích cực nhất của từ “hãy” mà cha mẹ thường dùng. Theo nhà tư vấn tâm lý John Gray, “hãy” là một từ có sức mạnh liên kết rất cao. “Mỗi khi có thể, bạn nên rủ con cùng chơi, cùng làm gì đó. Khi bạn lồng ghép khái niệm “yêu cầu” trong khi rủ con chơi thì đó chính là cách tăng cường sự hợp tác giữa hai bên. “Điều quan trọng nhất cha mẹ có thể cho con chính là thời gian. Và bạn dành thời gian cho con ngắn nhưng thường xuyên tốt hơn là lâu nhưng thỉnh thoảng mới làm. “Thời gian chất lượng” là khi một dành một chút thời gian (có khi chỉ từ 30 giây đến 2 phút) để làm việc mà con thích, và thường xuyên như vậy”. “Hãy chuyện trò” Trẻ có thể học khám phá thế giới xung quanh và phát triển các kỹ năng xã hội thông qua việc chuyện trò với cha mẹ. Trò chuyện, đôi khi chỉ là những rủ rỉ âu yếm, là một trong những cách học quan trọng của trẻ trong những năm đầu đời. Chúng ta dành thời gian chỉ để ngồi xuống và chuyện trò có thường xuyên không? Theo bác sĩ McTaggart, chuyện trò với con trẻ - đặc biệt là về cảm giác của chúng hay về một vấn đề nào đó – là một trong những việc làm có lợi nhất mà cha mẹ nên làm hàng ngày. “Nói chuyện về các cảm giác là điều đặc biệt quan trọng. Nó giúp con bạn biết rằng bạn quan tâm đến điều đó, đồng thời giúp trẻ hiểu được các cảm xúc của chính bạn và giá trị của điều này. Một điều đặc biệt có ích là chứng tỏ cho con bạn thấy, người ta có thể có những cảm xúc tiêu cực như tức giận hoặc đau đớn, như thế là bình thường. Giao tiếp với trẻ nhỏ cũng phải theo cách thức như giao tiếp với người lớn - bạn nên chia xẻ các cảm xúc và kinh nghiệm của mình hơn là đặt ra hàng đống câu hỏi – như thế thì chắc chắn bị trả lời với câu “con không biết”. “Cám ơn” Trẻ thường lặp lại cách ứng xử của cha mẹ mà chúng quan sát được một cách tự nhiên. “Mỗi khi bạn thấy con ngoan hoặc làm được một việc tốt, hãy khen ngợi một cách cụ thể vì cố gắng của bé. Điều này cổ vũ bé lặp lại hành vi tốt trong tương lai.Cố gắng nói “Cám ơn con đã vào ngay phòng tắm khi mẹ gọi” thì đạt hiệu quả hơn là chỉ nói ngắn gọn “ngoan lắm”. Hãy thử nói cám ơn con cho mỗi một hành vi tốt của bé ít nhất một lần mỗi ngày và cảm thấy sự khác biệt rõ rệt trong vài tuần sau đó. X “Con có muốn ăn tát không?” Thật là một câu hỏi cường điệu hoá. Có đứa trẻ nào lại muốn ăn tát? Theo các nhà tâm lý phân tích hành vi, đây là chỉ câu nói nhấn mạnh sự tức giận của cha mẹ. Theo cô Kelly, tác giả của nhiều cuốn sách viết cho cha mẹ “Tỏ ra hung hãn hay buộc tội đứa trẻ chỉ làm mình cáu kỉnh thêm, thay vì vậy hãy cố tỏ ra quyết đoán. Trong một không khí căng thẳng và giận dữ, đứa trẻ sẽ phản ứng lại bằng cách tỏ ra cứng đầu. Tiến sỹ tâm lý McTaggart giải thích rằng đe doạ dưới bất kỳ hình thức nào đều phản tác dụng và có tá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
5 điều nên và 5 điều không nên nói với trẻ 5 điều nên và 5 điều không nên nói với trẻ Những gì chúng ta nói hoặc không nói với trẻ có thể có ảnh hưởng nhiều hơn là chúng ta tưởng. Thỉnh thoảng chúng ta cũng có lúc lỡ lời, tuy nhiên nếu chúng ta để tâm tới lời nói của mình thì sẽ giảm thiểu điều đó. Hãy đọc những mẹo nhỏ dưới đây để biết cách hơn khi nói chuyện với con chúng ta: những thính giả chân thật nhất. “Mẹ yêu con” Bạn thử nghĩ xem việc được nghe những từ này cần thiết với bạn đến mức nào, và bạn sẽ biết được con bạn cũng cần được nghe thường xuyên ra sao. Tiến sỹ tâm lý McTaggart nhận xét, “những câu nói biểu lộ tình yêu thương như câu “mẹ yêu con” là vô cùng cần thiết cho một đứa trẻ, nhất là trong những năm đầu đời khi bé bắt đầu xây dựng một mối quan hệ bền chặt với cha mẹ và trở nên thoải mái khi bộc lộ cảm xúc của mình”. Cô Kelly nói thêm rằng những cái ôm hôn, vỗ về của cha mẹ không bao giờ là quá nhiều “những cử chỉ như vậy cũng quan trọng cho sức khoẻ và tâm lý của bé như những lời khuyến khích, ngợi khen hay những lời nói âu yếm vậy”. “Đây là việc mẹ muốn con làm” Đôi khi các bậc phụ huynh cảm thấy thất vọng khi muốn con của họ hiểu được những gì họ nghĩ. Nhưng với trẻ con thì mỗi ngày mới là một trang sách mới. Dr. McTaggart khuyên bạn nên đưa ra yêu cầu xúc tích và ngắn gọn “cố gắng tránh giải thích rườm rà trừ phi điều đó vô cùng quan trọng và bạn cần con bạn tuân theo”. Cô Kelly tin rằng việc chỉ dẫn là cần thiết vì tất cả trẻ nhỏ đều cần biết giới hạn của mình “Việc đưa ra những giới hạn là để cho trẻ được an toàn, nó cũng đem lại cho trẻ cảm giác được bảo vệ. Nếu cha mẹ không đặt ra các quy định thì trẻ nhỏ sẽ thấy buồn bã, bối rối hoặc cảm thấy bị tổn thương. Việc đặt ra các quy định cho trẻ thấy chúng được cha mẹ quan tâm, điều này giúp trẻ dễ dàng đối phó với tình huống khó khăn hơn, đồng thời nhận biết được hành vi nào được xã hội chấp nhận, hành vi nào thì không.” “Hãy vui đùa với nhau” Dành thời gian vui đùa với con không chỉ là việc bạn muốn dành một khoảng thời gian trọn vẹn cho con (dấu hiệu căn bản của tình yêu), mà còn là một cách nói tích cực nhất của từ “hãy” mà cha mẹ thường dùng. Theo nhà tư vấn tâm lý John Gray, “hãy” là một từ có sức mạnh liên kết rất cao. “Mỗi khi có thể, bạn nên rủ con cùng chơi, cùng làm gì đó. Khi bạn lồng ghép khái niệm “yêu cầu” trong khi rủ con chơi thì đó chính là cách tăng cường sự hợp tác giữa hai bên. “Điều quan trọng nhất cha mẹ có thể cho con chính là thời gian. Và bạn dành thời gian cho con ngắn nhưng thường xuyên tốt hơn là lâu nhưng thỉnh thoảng mới làm. “Thời gian chất lượng” là khi một dành một chút thời gian (có khi chỉ từ 30 giây đến 2 phút) để làm việc mà con thích, và thường xuyên như vậy”. “Hãy chuyện trò” Trẻ có thể học khám phá thế giới xung quanh và phát triển các kỹ năng xã hội thông qua việc chuyện trò với cha mẹ. Trò chuyện, đôi khi chỉ là những rủ rỉ âu yếm, là một trong những cách học quan trọng của trẻ trong những năm đầu đời. Chúng ta dành thời gian chỉ để ngồi xuống và chuyện trò có thường xuyên không? Theo bác sĩ McTaggart, chuyện trò với con trẻ - đặc biệt là về cảm giác của chúng hay về một vấn đề nào đó – là một trong những việc làm có lợi nhất mà cha mẹ nên làm hàng ngày. “Nói chuyện về các cảm giác là điều đặc biệt quan trọng. Nó giúp con bạn biết rằng bạn quan tâm đến điều đó, đồng thời giúp trẻ hiểu được các cảm xúc của chính bạn và giá trị của điều này. Một điều đặc biệt có ích là chứng tỏ cho con bạn thấy, người ta có thể có những cảm xúc tiêu cực như tức giận hoặc đau đớn, như thế là bình thường. Giao tiếp với trẻ nhỏ cũng phải theo cách thức như giao tiếp với người lớn - bạn nên chia xẻ các cảm xúc và kinh nghiệm của mình hơn là đặt ra hàng đống câu hỏi – như thế thì chắc chắn bị trả lời với câu “con không biết”. “Cám ơn” Trẻ thường lặp lại cách ứng xử của cha mẹ mà chúng quan sát được một cách tự nhiên. “Mỗi khi bạn thấy con ngoan hoặc làm được một việc tốt, hãy khen ngợi một cách cụ thể vì cố gắng của bé. Điều này cổ vũ bé lặp lại hành vi tốt trong tương lai.Cố gắng nói “Cám ơn con đã vào ngay phòng tắm khi mẹ gọi” thì đạt hiệu quả hơn là chỉ nói ngắn gọn “ngoan lắm”. Hãy thử nói cám ơn con cho mỗi một hành vi tốt của bé ít nhất một lần mỗi ngày và cảm thấy sự khác biệt rõ rệt trong vài tuần sau đó. X “Con có muốn ăn tát không?” Thật là một câu hỏi cường điệu hoá. Có đứa trẻ nào lại muốn ăn tát? Theo các nhà tâm lý phân tích hành vi, đây là chỉ câu nói nhấn mạnh sự tức giận của cha mẹ. Theo cô Kelly, tác giả của nhiều cuốn sách viết cho cha mẹ “Tỏ ra hung hãn hay buộc tội đứa trẻ chỉ làm mình cáu kỉnh thêm, thay vì vậy hãy cố tỏ ra quyết đoán. Trong một không khí căng thẳng và giận dữ, đứa trẻ sẽ phản ứng lại bằng cách tỏ ra cứng đầu. Tiến sỹ tâm lý McTaggart giải thích rằng đe doạ dưới bất kỳ hình thức nào đều phản tác dụng và có tá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tâm lý của trẻ cách dạy trẻ kỹ năng dạy trẻ kỹ năng sống nghệ thuật dạy con cáiTài liệu liên quan:
-
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 330 2 0 -
Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Thanh Bình
109 trang 266 3 0 -
9 Lời khuyên dành cho thanh niên của Bill Gates - Phần 1
134 trang 209 1 0 -
Nghệ thuật sử dụng hiệu quả công cụ tài chính
3 trang 198 0 0 -
10 Kỹ năng nghề nghiệp hữu dụng
3 trang 169 0 0 -
Dạy trẻ kỹ năng sống - 5 nguyên tắc giao tiếp cần dạy cho trẻ
5 trang 150 0 0 -
Những sự thật về cuộc sống - Hãy cứ tin rằng….
8 trang 122 0 0 -
25 Kỹ năng cơ bản về soft skills
3 trang 117 0 0 -
5 trang 112 1 0
-
Một số lưu ý về việc tuyển dụng và quản lý tình nguyện viên trong tổ chức sự kiện
6 trang 109 0 0