§5 KHAI BÁO BIẾN
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 98.38 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiểu được cách khai báo biến. Khai báo đúng Nhận biết được khai báo sai. II. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Phương pháp : Thuyết trình, vấn đáp. Phương tiện : Máy chiếu, máy tính, phòng chiếu hoặc bảng
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
§5 KHAI BÁO BIẾN §5 KHAI BÁO BIẾN I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Hiểu được cách khai báo biến. Khai báo đúng Nhận biết được khai báo sai. II. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Phương pháp : Thuyết trình, vấn đáp. Phương tiện : Máy chiếu, máy tính, phòng chiếu hoặc bảng III. LƯU Ý SƯ PHẠM: Trong phần này giáo viên chú ý cần llấy nhiều ví dụ đơn giản để học sinh luyện tập việc xác định kiểu dữ liệu và tự khai báo biến. Chú ý cho học sinh : Cần đặt tên biến sao cho gợi nhớ đến ý nghĩa của nó. Không nên đặt tên qúa ngắn hay quá dài, dễ dẫn đến mắc lỗi hoặc hiểu nhầm. Khai báo biến cần quan tâm đến phạm vi giá trị của nó. IV. NỘI DUNG BÀI GIẢNG : Nội dungHoạt động của Giáo viên và Học sinhỔn định lớp: Chào thầy cô. Cán bộ lớp báo cáo sỉ số Chỉnh đốn trang phụcGV : Khai báo biến là chương trình báo - Trong ngôn ngữ Pascal, biến đơncho máy biết phải dùng những tên nào được khai báo như sau :trong chương trình. Var : HS : Lắng nghe và ghi chépVí d ụ : Trong đó: - Để giải phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 + Var : là từ khóa dùng để khai báo biến cần khai báo các biến như sau: + Danh sách biến : tên các biến Var a, b, c, x1, x2, delta : real; cách nhau bởi dấu phẩy - Để tính chu vi và diện tích tam giác + Kiểu dữ liệu : là một kiểu dữ liệu cần khai báo các biến sau: nào đó của ngôn ngữ Pascal Var a, b, c, p, s, cv: Real; + Sau Var có thể khai báo nhiều Trong đó : danh sách biến có những kiểu dữ a, b, c: dùng để lưu độ dài 2 cạnh của tam giác. liệu khác nhau p: nửa chu vi tam giác cv, s: chu vi và diện tích tam giácGV : Đặt câu hỏi: Khi khai báo biến cầnchú ý những điều gì ?HS : Suy nghĩ trả lời câu hỏi + Cần đặt tên biến sao cho gợi nhớ đến ý nghĩa của nó.GV : Phân tích câu trả lời của học sinh + Không nên đặt tên quá ngắn hay quá dài, dễ dẫn tới mắc lỗi hoặc hiểu nhầm. + Khai báo biến cần quan tâm đến phạm vi giá trị của nó . V. CỦNG CỐ , DẶN DÒ : Nhắc lại một số khái niệm mới. Cho bài tập về nhà
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
§5 KHAI BÁO BIẾN §5 KHAI BÁO BIẾN I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Hiểu được cách khai báo biến. Khai báo đúng Nhận biết được khai báo sai. II. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Phương pháp : Thuyết trình, vấn đáp. Phương tiện : Máy chiếu, máy tính, phòng chiếu hoặc bảng III. LƯU Ý SƯ PHẠM: Trong phần này giáo viên chú ý cần llấy nhiều ví dụ đơn giản để học sinh luyện tập việc xác định kiểu dữ liệu và tự khai báo biến. Chú ý cho học sinh : Cần đặt tên biến sao cho gợi nhớ đến ý nghĩa của nó. Không nên đặt tên qúa ngắn hay quá dài, dễ dẫn đến mắc lỗi hoặc hiểu nhầm. Khai báo biến cần quan tâm đến phạm vi giá trị của nó. IV. NỘI DUNG BÀI GIẢNG : Nội dungHoạt động của Giáo viên và Học sinhỔn định lớp: Chào thầy cô. Cán bộ lớp báo cáo sỉ số Chỉnh đốn trang phụcGV : Khai báo biến là chương trình báo - Trong ngôn ngữ Pascal, biến đơncho máy biết phải dùng những tên nào được khai báo như sau :trong chương trình. Var : HS : Lắng nghe và ghi chépVí d ụ : Trong đó: - Để giải phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 + Var : là từ khóa dùng để khai báo biến cần khai báo các biến như sau: + Danh sách biến : tên các biến Var a, b, c, x1, x2, delta : real; cách nhau bởi dấu phẩy - Để tính chu vi và diện tích tam giác + Kiểu dữ liệu : là một kiểu dữ liệu cần khai báo các biến sau: nào đó của ngôn ngữ Pascal Var a, b, c, p, s, cv: Real; + Sau Var có thể khai báo nhiều Trong đó : danh sách biến có những kiểu dữ a, b, c: dùng để lưu độ dài 2 cạnh của tam giác. liệu khác nhau p: nửa chu vi tam giác cv, s: chu vi và diện tích tam giácGV : Đặt câu hỏi: Khi khai báo biến cầnchú ý những điều gì ?HS : Suy nghĩ trả lời câu hỏi + Cần đặt tên biến sao cho gợi nhớ đến ý nghĩa của nó.GV : Phân tích câu trả lời của học sinh + Không nên đặt tên quá ngắn hay quá dài, dễ dẫn tới mắc lỗi hoặc hiểu nhầm. + Khai báo biến cần quan tâm đến phạm vi giá trị của nó . V. CỦNG CỐ , DẶN DÒ : Nhắc lại một số khái niệm mới. Cho bài tập về nhà
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tin học căn bản giáo trình tin học hướng dẫn học tin học bài tập tin học tài liệu tin họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tin học (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
268 trang 334 4 0 -
122 trang 214 0 0
-
Sửa lỗi các chức năng quan trọng của Win với ReEnable 2.0 Portable Edition
5 trang 213 0 0 -
Xử lý tình trạng máy tính khởi động/tắt chậm
4 trang 211 0 0 -
UltraISO chương trình ghi đĩa, tạo ổ đĩa ảo nhỏ gọn
10 trang 203 0 0 -
Giáo Trình tin học căn bản - ĐH Marketing
166 trang 198 0 0 -
Giới thiệu tổng quan về SharePoint 2007
41 trang 172 0 0 -
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KHAI BÁO HẢI QUAN ĐIỆN TỬ phần 1
18 trang 158 0 0 -
Memory-RAM - Một số thuật ngữ và kỹ thuật tin học
5 trang 156 0 0 -
Hướng dẫn tạo file ghost và bung ghost
12 trang 153 0 0