![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
5 mẫu đồng nghiệp và các cách ứng phó
Số trang: 2
Loại file: doc
Dung lượng: 26.00 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tại nơi làm việc, bạn luôn phải tiếp xúc với nhiều người với nhiều tính cách khác nhau. Họ có thể là những người bạn dễ dàng làm việc cùng hoặc là những người luôn gây cho bạn cảm giác khó chịu. Vậy phải làm gì để ứng xử cho phù hợp với mỗi người?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
5 mẫu đồng nghiệp và các cách ứng phó 5 mẫu đồng nghiệp và cách ứng phóTại nơi làm việc, bạn luôn phải tiếp xúc với nhiều người với nhiều tính cách khác nhau. Họ có thể lànhững người bạn dễ dàng làm việc cùng hoặc là những người luôn gây cho bạn cảm giác khó chịu.Vậy phải làm gì để ứng xử cho phù hợp với mỗi người?Dưới đây là 5 mẫu đồng nghiệp gây khó dễ cho bạn và một số lời khuyên giúp bạn có những mối quan hệtốt với mỗi mẫu người.1. Người ba hoaHọ thân thiện và muốn chia sẻ tất cả những suy nghĩ của mình với bạn. Họ không cố ý làm người khác khóchịu nhưng việc “bắn liên thanh” của cô ấy lại làm bạn khó tập trung vào công việc. Dưới đây là cách để bạnhạn chế việc nói chuyện và tập trung vào công việc.Thay vì chấp nhận mạo hiểm bằng cách sỉ nhục đồng nghiệp thì bạn nên tự khiển trách mình. Hãy nói vớiđồng nghiệp rằng bạn sẽ gặp khó khăn trong việc tập trung vào công việc khi lắng nghe những câu chuyệnhấp dẫn của họ.Bạn muốn nghe chúng vào một thời điểm khác chứ không phải trong khi bạn đang làm việc. Nếu bạn thựcsự thích nói chuyện cùng họ, hãy mời họ đi ăn trưa một lần/tuần.2. Người thích “buôn dưa lê”Họ dường như biết tất cả mọi điều về những người xung quanh và luôn muốn chia sẻ những thông tin đó.Thông thường đó là những lời bình phẩm, nhận xét không mang tính tích cực.Nhớ rằng trong những lời nói đó đều mang cả hai yếu tốt thật và không thật, vì vậy, bạn cần phải cân nhắckhi đồng nghiệp chia sẻ với bạn. Lắng nghe một cách yên lặng và không nên vào hùa với họ.Tuy nhiên nếu như họ muốn buôn chuyện để chia sẻ với bạn về các vấn đề cá nhân của người khác thì bạncó thể chuyển chủ đề và nói rằng bạn cảm thấy không thoải mái khi nói chuyện về một người khác sau lưnghọ.3. Người hay phàn nànLuôn có một người nào đó trong công ty không bao giờ hài lòng về bất cứ chuyện gì. Nếu không phàn nàn vềchuyện sức khỏe, gia đình, thì lại phàn nàn về công việc, công ty, về sếp... Tất nhiên, một vài lời phàn nànđó có thể hợp lý nhưng nếu cô ấy luôn than vãn thì lại làm bạn căng thẳng.Nói chung, đồng nghiệp hay phàn nàn không phải họ muốn tìm kiếm lời khuyên, vì vậy tốt hơn hết bạnkhông nên bàn luận gì thêm. Hãy thay đổi chủ đề bất cứ khi nào bạn nhận thấy người đó sắp than vãn, đồngnghiệp sẽ hiểu thái độ không hứng thú của bạn.4. Người thích giao việc cho người khácTrong hầu hết các công ty, không kể những người lãnh đạo được được quyền giao việc cho nhân viên nhưngười quản lý, hoặc giám đốc, bạn sẽ luôn tìm thấy một người muốn được quyền “chia phần” công việc chocác đồng nghiệp khác. Họ là những người hoặc là không thể hoàn thành được hết các công việc hoặc làkhông muốn làm những việc đó.Nếu công ty bạn khuyến khích tinh thần làm việc nhóm, và bạn có thời gian thì bạn nên giúp. Nhưng nếu sếpgiao cho bạn quá nhiều công việc thì bạn cũng nên nói cho người ấy biết lý do bạn từ chối.5. Người vô ơnHọ không thừa nhận về bất cứ sự giúp đỡ của những người khác nhưng họ lại chấp nhận tất cả những lờikhen khi hoàn thành một dự án mà không hề đề cập đến việc không phải họ làm công việc đó một mình.Lần đầu tiên nếu điều này xảy ra hãy coi đó là một lỗi nhỏ và để cho đồng nghiệp của bạn rằng công việccủa họ là có sự tham gia của bạn.Nếu họ không hiểu ra và tiếp tục xảy ra trường hợp tương tự thì chắc chắn rằng bạn để mọi người biết đượcvai trò và công sức của bạn trong dự án về những việc bạn đã giúp họ trong dự án. Mọi người sẽ hiểu.Và cách cuối cùng là bạn có thể từ chối thẳng thừng nếu họ nhờ bạn giúp đỡ.Theo VTV
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
5 mẫu đồng nghiệp và các cách ứng phó 5 mẫu đồng nghiệp và cách ứng phóTại nơi làm việc, bạn luôn phải tiếp xúc với nhiều người với nhiều tính cách khác nhau. Họ có thể lànhững người bạn dễ dàng làm việc cùng hoặc là những người luôn gây cho bạn cảm giác khó chịu.Vậy phải làm gì để ứng xử cho phù hợp với mỗi người?Dưới đây là 5 mẫu đồng nghiệp gây khó dễ cho bạn và một số lời khuyên giúp bạn có những mối quan hệtốt với mỗi mẫu người.1. Người ba hoaHọ thân thiện và muốn chia sẻ tất cả những suy nghĩ của mình với bạn. Họ không cố ý làm người khác khóchịu nhưng việc “bắn liên thanh” của cô ấy lại làm bạn khó tập trung vào công việc. Dưới đây là cách để bạnhạn chế việc nói chuyện và tập trung vào công việc.Thay vì chấp nhận mạo hiểm bằng cách sỉ nhục đồng nghiệp thì bạn nên tự khiển trách mình. Hãy nói vớiđồng nghiệp rằng bạn sẽ gặp khó khăn trong việc tập trung vào công việc khi lắng nghe những câu chuyệnhấp dẫn của họ.Bạn muốn nghe chúng vào một thời điểm khác chứ không phải trong khi bạn đang làm việc. Nếu bạn thựcsự thích nói chuyện cùng họ, hãy mời họ đi ăn trưa một lần/tuần.2. Người thích “buôn dưa lê”Họ dường như biết tất cả mọi điều về những người xung quanh và luôn muốn chia sẻ những thông tin đó.Thông thường đó là những lời bình phẩm, nhận xét không mang tính tích cực.Nhớ rằng trong những lời nói đó đều mang cả hai yếu tốt thật và không thật, vì vậy, bạn cần phải cân nhắckhi đồng nghiệp chia sẻ với bạn. Lắng nghe một cách yên lặng và không nên vào hùa với họ.Tuy nhiên nếu như họ muốn buôn chuyện để chia sẻ với bạn về các vấn đề cá nhân của người khác thì bạncó thể chuyển chủ đề và nói rằng bạn cảm thấy không thoải mái khi nói chuyện về một người khác sau lưnghọ.3. Người hay phàn nànLuôn có một người nào đó trong công ty không bao giờ hài lòng về bất cứ chuyện gì. Nếu không phàn nàn vềchuyện sức khỏe, gia đình, thì lại phàn nàn về công việc, công ty, về sếp... Tất nhiên, một vài lời phàn nànđó có thể hợp lý nhưng nếu cô ấy luôn than vãn thì lại làm bạn căng thẳng.Nói chung, đồng nghiệp hay phàn nàn không phải họ muốn tìm kiếm lời khuyên, vì vậy tốt hơn hết bạnkhông nên bàn luận gì thêm. Hãy thay đổi chủ đề bất cứ khi nào bạn nhận thấy người đó sắp than vãn, đồngnghiệp sẽ hiểu thái độ không hứng thú của bạn.4. Người thích giao việc cho người khácTrong hầu hết các công ty, không kể những người lãnh đạo được được quyền giao việc cho nhân viên nhưngười quản lý, hoặc giám đốc, bạn sẽ luôn tìm thấy một người muốn được quyền “chia phần” công việc chocác đồng nghiệp khác. Họ là những người hoặc là không thể hoàn thành được hết các công việc hoặc làkhông muốn làm những việc đó.Nếu công ty bạn khuyến khích tinh thần làm việc nhóm, và bạn có thời gian thì bạn nên giúp. Nhưng nếu sếpgiao cho bạn quá nhiều công việc thì bạn cũng nên nói cho người ấy biết lý do bạn từ chối.5. Người vô ơnHọ không thừa nhận về bất cứ sự giúp đỡ của những người khác nhưng họ lại chấp nhận tất cả những lờikhen khi hoàn thành một dự án mà không hề đề cập đến việc không phải họ làm công việc đó một mình.Lần đầu tiên nếu điều này xảy ra hãy coi đó là một lỗi nhỏ và để cho đồng nghiệp của bạn rằng công việccủa họ là có sự tham gia của bạn.Nếu họ không hiểu ra và tiếp tục xảy ra trường hợp tương tự thì chắc chắn rằng bạn để mọi người biết đượcvai trò và công sức của bạn trong dự án về những việc bạn đã giúp họ trong dự án. Mọi người sẽ hiểu.Và cách cuối cùng là bạn có thể từ chối thẳng thừng nếu họ nhờ bạn giúp đỡ.Theo VTV
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ năng giao tiếp 5 mẫu đồng nghiệp và cách ứng phó nghệ thuật sống nghệ thuật giao tiếp mẫu đồng nghiệpTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kỹ năng mềm - Th.S Phạm Thị Cẩm Lệ: Phần 1
86 trang 803 15 0 -
30 trang 480 1 0
-
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kỹ năng giao tiếp của sinh viên trường Đại học Đồng Tháp
10 trang 340 0 0 -
5 bước trong giải quyết xung đột với khách hàng
2 trang 308 0 0 -
75 trang 240 0 0
-
SỰ KHÁC BIỆT GIỮA NGƯỜI VIỆT NAM VÀ NGƯỜI NHẬT
15 trang 239 0 0 -
Bộ câu hỏi kiểm tra kỹ năng giao tiếp của bạn (Có đáp án)
19 trang 236 0 0 -
Giáo trình Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch: Phần 1 - NXB Lao Động
235 trang 232 1 0 -
Nghệ thuật sống - Cổ học tinh hoa
530 trang 231 0 0 -
Giáo trình về Giao dịch và đàm phán kinh doanh - GS.TS. Hoàng Đức Thân
346 trang 231 0 0