5 nguyên tắc khi phạt con trẻ
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 127.08 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong gia đình bố mẹ là người có thể lập ra những nguyên tắc lên con cái nhưng đã bao giờ bố mẹ tự đặt nguyên tắc cho mình chưa? Trong chuyện phạt con cũng cần có nguyên tắc nhất định bạn ạ. Những nguyên tắc đó sẽ giúp bạn nuôi dạy con cái hiệu quả hơn. Dưới đây là 5 nguyên tắc dành cho các ông bô bà mẹ trong khi xử phạt con cái: 1. Tính nhất quán Nếu thấy cả bố và mẹ không đồng nhất khi khi đưa ra những hình thức xử phạt thì trẻ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
5 nguyên tắc khi phạt con trẻ 5 nguyên tắc khi phạt con trẻ Trong gia đình bố mẹ là người có thể lập ra những nguyên tắc lên con cái nhưng đã bao giờ bố mẹ tự đặt nguyên tắc cho mình chưa? Trong chuyện phạt con cũng cần có nguyên tắc nhất định bạn ạ. Những nguyên tắc đó sẽ giúp bạn nuôi dạy con cái hiệu quả hơn. Dưới đây là 5 nguyên tắc dành cho các ông bô bà mẹ trong khi xử phạt con cái: 1. Tính nhất quán Nếu thấy cả bố và mẹ không đồng nhất khi khi đưa ra những hình thức xử phạt thì trẻ lại càng được thể lấn tới. Trẻ sẽ nghĩ rằng bố mẹ không hề nghiêm túc gì trong chuyện này và càng xem nhẹ những hình thức xử phạt mà bố mẹ đưa ra. Vì thế, trước khi đưa ra bất kì một hình thức xử phạt nào cho bé, hai vợ chồng cần phải bàn bạc kĩ lưỡng với nhau để cùng đi đến một quyết định thống nhất nhất. 2. Những giới hạn Trẻ con cần được cung cấp những giới hạn cụ thể để chúng có thể biết rằng có những điều mình được phép làm và những điều mình không được phép làm. Nếu bố mẹ không đưa ra cho trẻ một giới hạn nào, trẻ sẽ cảm thấy mất phương hướng và kiểm soát, không biết mình được làm gì và không được làm gì. 3. Có khen có thưởng Nếu bố mẹ khen ngợi và trao phần thưởng cho những hành động, cách cư xử đúng đắn của bé thì bé sẽ cảm thấy mình được động viên, khuyến khích và từ đó càng thể hiện mình tốt hơn. Tuy nhiên, bố mẹ cũng nên nhớ là không nên quá lạm dụng điều này. Không nên khen ngợi đến mức quá đà khiến trẻ ngộ nhận về bản thân. Cũng không nên thường xuyên tặ ng thưởng cho bé mỗi lần bé làm được việc tốt, như thế sẽ khiến bé hành động chỉ vì phần thưởng chứ không phải vì ý thức của bản thân. 4. Đưa ra những lời cảnh báo Trẻ cũng cần có cơ hội để sửa chữa những hành vi sai trái của mình. Bởi vậy, trước khi phạt bé bố mẹ nên đưa ra những lời răn đe, để bé có thể nhận thức được hành động đó là sai trái và lần sau biết cách sửa chữa. 5. Biết kiềm chế Bố mẹ luôn là tấm gương để cho con cái noi theo và cũng nên bình tĩnh và biết kiềm chế bản thân mình. Điều này sẽ không tốt cho cả bố mẹ và cả bé nếu như bố mẹ không thể kiểm soát được những cảm xúc của mình. Những lời nói dạy bảo nhẹ nhàng, ân cần sẽ phat huy tác dụng cao hơn những tiếng hét hay những lời chửi bới. Hi vọng rằng bài viết này sẽ cung cấp cho các bậc làm cha làm mẹ những lời khuyên hữu ích trong việc nuôi day con cái ngoan ngoãn, biết vâng lời bố mẹ. Chúc các bạn nuôi dạy con thành công nhé! Theo: VTC Mo
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
5 nguyên tắc khi phạt con trẻ 5 nguyên tắc khi phạt con trẻ Trong gia đình bố mẹ là người có thể lập ra những nguyên tắc lên con cái nhưng đã bao giờ bố mẹ tự đặt nguyên tắc cho mình chưa? Trong chuyện phạt con cũng cần có nguyên tắc nhất định bạn ạ. Những nguyên tắc đó sẽ giúp bạn nuôi dạy con cái hiệu quả hơn. Dưới đây là 5 nguyên tắc dành cho các ông bô bà mẹ trong khi xử phạt con cái: 1. Tính nhất quán Nếu thấy cả bố và mẹ không đồng nhất khi khi đưa ra những hình thức xử phạt thì trẻ lại càng được thể lấn tới. Trẻ sẽ nghĩ rằng bố mẹ không hề nghiêm túc gì trong chuyện này và càng xem nhẹ những hình thức xử phạt mà bố mẹ đưa ra. Vì thế, trước khi đưa ra bất kì một hình thức xử phạt nào cho bé, hai vợ chồng cần phải bàn bạc kĩ lưỡng với nhau để cùng đi đến một quyết định thống nhất nhất. 2. Những giới hạn Trẻ con cần được cung cấp những giới hạn cụ thể để chúng có thể biết rằng có những điều mình được phép làm và những điều mình không được phép làm. Nếu bố mẹ không đưa ra cho trẻ một giới hạn nào, trẻ sẽ cảm thấy mất phương hướng và kiểm soát, không biết mình được làm gì và không được làm gì. 3. Có khen có thưởng Nếu bố mẹ khen ngợi và trao phần thưởng cho những hành động, cách cư xử đúng đắn của bé thì bé sẽ cảm thấy mình được động viên, khuyến khích và từ đó càng thể hiện mình tốt hơn. Tuy nhiên, bố mẹ cũng nên nhớ là không nên quá lạm dụng điều này. Không nên khen ngợi đến mức quá đà khiến trẻ ngộ nhận về bản thân. Cũng không nên thường xuyên tặ ng thưởng cho bé mỗi lần bé làm được việc tốt, như thế sẽ khiến bé hành động chỉ vì phần thưởng chứ không phải vì ý thức của bản thân. 4. Đưa ra những lời cảnh báo Trẻ cũng cần có cơ hội để sửa chữa những hành vi sai trái của mình. Bởi vậy, trước khi phạt bé bố mẹ nên đưa ra những lời răn đe, để bé có thể nhận thức được hành động đó là sai trái và lần sau biết cách sửa chữa. 5. Biết kiềm chế Bố mẹ luôn là tấm gương để cho con cái noi theo và cũng nên bình tĩnh và biết kiềm chế bản thân mình. Điều này sẽ không tốt cho cả bố mẹ và cả bé nếu như bố mẹ không thể kiểm soát được những cảm xúc của mình. Những lời nói dạy bảo nhẹ nhàng, ân cần sẽ phat huy tác dụng cao hơn những tiếng hét hay những lời chửi bới. Hi vọng rằng bài viết này sẽ cung cấp cho các bậc làm cha làm mẹ những lời khuyên hữu ích trong việc nuôi day con cái ngoan ngoãn, biết vâng lời bố mẹ. Chúc các bạn nuôi dạy con thành công nhé! Theo: VTC Mo
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục mầm non kỹ năng mầm non dạy học mầm non kỹ năng làm cha mẹ cách dạy con kiến thức cho cha mẹ giáo dục trẻ mầm non phương pháp dạy trẻ mầm non rèn luyện kỹ năng cho bé dạy trẻ họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 935 6 0
-
16 trang 529 3 0
-
2 trang 457 6 0
-
3 trang 402 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 282 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 228 0 0 -
8 trang 206 0 0
-
2 trang 191 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 167 0 0 -
8 trang 161 0 0