Danh mục

5 thắc mắc khi mang thai lần hai

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 167.49 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải tài liệu: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

‘Lần sinh trước, tôi mắc chứng trầm cảm sau sinh. Liệu lần sinh bé thứ 2, tôi có phải tiếp tục đối mặt với chứng bệnh này?’ Trầm cảm sau sinh ảnh hưởng đến khoảng 10% phụ nữ. Bạn có khả năng mắc trầm cảm trong lần sinh bé thứ 2; bởi vì, nhóm phụ nữ có tiền sửtrầm cảm rất dễ phải đối mặt với chứng bệnh này sau đó. Tuy nhiên, có nhiều người mẹ mắc trầm cảm sau sinh trong lần đầu nuôi con nhưng lại hoàn toàn khỏe mạnh khi có bé thứ hai. Nguyên...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
5 thắc mắc khi mang thai lần hai 5 thắc mắc khi mang thai lần hai ‘Lần sinh trước, tôi mắc chứng trầm cảm sau sinh. Liệu lần sinh béthứ 2, tôi có phải tiếp tục đối mặt với chứng bệnh này?’ Trầm cảm sau sinh ảnh hưởng đến khoảng 10% phụ nữ. Bạn có khảnăng mắc trầm cảm trong lần sinh bé thứ 2; bởi vì, nhóm phụ nữ có tiền sửtrầm cảm rất dễ phải đối mặt với chứng bệnh này sau đó. Tuy nhiên, cónhiều người mẹ mắc trầm cảm sau sinh trong lần đầu nuôi con nhưng lạihoàn toàn khỏe mạnh khi có bé thứ hai. Nguyên nhân là vì lần sinh con thứhai mang lại cho người mẹ kinh nghiệm nhận biết dấu hiệu cũng như nhữngkỹ năng vượt qua trầm cảm. Nguy cơ trầm cảm sau sinh thường thấp hơn nếu bạn thường xuyêngiao tiếp với mọi người xung quanh: gia đình, bạn bè và nhất là chồng bạn.Thứ hai, bạn nên học cách nhận biết sớm những dấu hiệu trầm cảm để thuxếp thời gian nghỉ ngơi hợp lý, tìm kiếm lời khuyên của bác sĩ trước khichứng bệnh này nghiêm trọng hơn. 2. Tôi đang mang thai (lần 2) tuần thứ 16 nhưng bị tăng cân khủngkhiếp. Tôi không còn mặc nổi quần áo nữa. Không biết có chuyện gì? Sẽ là bình thường nếu bạn có dấu hiệu tăng cân nhanh vào đầu quý II.Bởi vì, giai đoạn này, tử cung và các cơ bụng bị giãn mạnh. Bạn cũng cảmnhận thấy những chuyển động của bé trong bụng (nhiều trường hợp, ngườimẹ chỉ có thể nhận biết được thai máy khi sang tuần thứ 20). Cũng không có gì đáng lo ngại nếu bạn tăng nhanh kích cỡ vòngngực, vòng mông, vòng đùi trong khoảng thời gian này. Một chế độ ăn uốngtăng cường hoa quả và rau xanh, đi kèm với chế độ luyện tập hợp lý giúp sănchắc cơ bắp và giúp bạn nhanh lấy lại vóc dáng thon thả sau sinh. 3. ‘Tôi gần 40 tuổi và đang mang bầu bé thứ hai. Tôi sinh bé đầu khi33 tuổi. Lần mang thai này, tôi có nguy cơ gì không?’ Nếu bạn khỏe mạnh thì việc mang thai vẫn diễn ra bình thường. Cóhai nguy cơ sức khỏe với những bà bầu nhiều tuổi là tình trạng tăng huyết ápvà chứng tiểu đường thai kỳ. Vì vậy, bạn nên đo huyết áp cũng như làm xétnghiệm nước tiểu để kiểm tra lượng đường trong máu khi mới mang thai.Bạn có thể ngăn ngừa hai nguy cơ trên bằng chế độ ăn cần bằng và thời giantập luyện hợp lý. Nhóm phụ nữ mang thai ở cuối độ tuổi 30 càng cần phải tuân thủ lốisống lành mạnh. Bạn nên tuyệt đối tránh hút thuốc lá và uống rượu để giữsức khỏe cho bản thân và em bé. Quá trình sinh bé thứ 2 thường dễ dàng hơn sinh con đầu lòng, nhất làvới nhóm người mẹ sinh thường. Nhóm người mẹ đã từng mang đa thaithường có cơ dạ con và cơ thành bụng lỏng lẻo (do các cơ này bị giãn) khiếnthai nhi dễ chuyển động ngang (thay vì hướng đầu ra ngoài cửa âm đạo) nêncó nguy cơ sinh mổ. Tình trạng xơ hóa ở thành dạ con cũng là chứng bệnh phổ biến ởnhóm thai phụ nhiều tuổi – dễ phải đối mặt với nguy cơ sinh mổ. Nguy cơsảy thai và hội chứng Down ở bé cũng có xu hướng tăng theo tuổi tác củangười mẹ. 4. ‘Lần mang thai trước, tôi ốm nghén nhiều nhưng lần mang thai này,tôi lại khỏe mạnh. Có điều gì bất ổn không?’ Hoàn toàn không vì mỗi lần mang thai thì mức độ nghén sẽ khácnhau. Một số trường hợp, nghén có xu hướng nặng hơn trong lần đầu mangthai và giảm dần trong lần mang thai tiếp theo. Nghiên cứu nhận thấy khoảng 20% thai phụ không có dấu hiệu bịnôn; 28% cảm thấy mệt mỏi và 52% vừa có dấu hiệu vừa buồn nôn vừa mệtmỏi. Các dấu hiệu nghén trầm trọng nhất trong vòng 9 tuần đầu; sau đó,giảm dần và mất hẳn vào tuần thứ 14. Khoảng 2/3 bà bầu có triệu chứngnghén tương tự nhau, 1/3 còn lại không có hoặc ít dấu hiệu nghén hơn. 5. ‘Lần sinh đầu, tôi chuyển dạ sớm hơn 4 tuần. Giờ, tôi đang mangbầu tuần thứ 24. Không biết tôi có lại sinh bé sớm không?’ Khi bạn có tiền sử sinh non, bạn cũng có nguy cơ chuyển dạ sớm cholần mang thai tiếp theo. Tất nhiên, việc sinh non do rất nhiều yếu tố quyếtđịnh nên phương pháp dự đoánsinh non thường gặp khó khăn. Hãy trao đổi với bác sĩ khi bạn mắc chứng bệnh viêm nhiễm âm đạo –yếu tố tăng nguy cơ chuyển dạ sớm. Nếu có bất kỳ dấu hiệu nào của chuyểndạ sớm như đau bụng, tăng tiết dịch vùng kín, bạn nên nhanh chóng tới bệnhviện. Nguyên nhân chủ yếu của tình trạng nghén là do lượng hCG tăng caotrong thời kỳ đầu mang thai, có thể kéo dài đến đầu quý II. Chứng nghénbuổi sáng (hoặc nghén cả ngày, nghén buổi tối – một số ít trường hợp) cóliên quan mật thiết đến sự tăng, giảm hormone trong cơ thể. Chứng nghén có nguy cơ trầm trọng hơn ở nhóm người mẹ mang đathai do lượng hormone tăng cao. Một số nghiên cứu chứng minh rằng, tìnhtrạng ít nghén có liên quan đến nguy cơ sảy thai. Nguyên nhân là vì, nhauthai không phát triển đúng sẽ khiến lượng hormone thấp. Tất nhiên, có rấtnhiều người mẹ tuy không có triệu chứng nghén nhưng vẫn sinh nở bìnhthường. Quan trọng là bạn nên duy trì chế độ dinh dưỡng, sinh hoạt hợp lýđể cơ thể khỏe mạnh và ...

Tài liệu được xem nhiều: