5 thực phẩm 'diệt' IQ của trẻ
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 84.55 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dưới đây là 5 thực phẩm không tốt cho trí não trẻ, các bậc cha mẹ nên biết để tránh. 1. Thực phẩm chứa chất béo oxi hóa Nếu như ăn quá lượng chất béo oxi hóa trong thời gian dài, các chất này sẽ tích tụ trong cơ thể khiến một số hệ thống chất xúc tác trong cơ thể bị tổn thương, dẫn đến não bộ sớm thoái hóa hoặc kém phát triển. 2. Đường trắng Đường trắng có tính axit
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
5 thực phẩm diệt IQ của trẻ 5 thực phẩm diệt IQ của trẻDưới đây là 5 thực phẩm không tốt cho trí não trẻ, các bậc cha mẹnên biết để tránh.1. Thực phẩm chứa chất béo oxi hóaNếu như ăn quá lượng chất béo oxi hóa trong thời gian dài, các chấtnày sẽ tích tụ trong cơ thể khiến một số hệ thống chất xúc tác trongcơ thể bị tổn thương, dẫn đến não bộ sớm thoái hóa hoặc kém pháttriển.2. Đường trắngĐường trắng có tính axit. Cho trẻ ăn đồ ngọt (đường trắng và nhữngsản phẩm được chế biến từ đường trắng) trong thời gian dài sẽ hìnhthành thể chất và não mang tính axit, ảnh hưởng không tốt đến pháttriển trí lực của bé.Không những thế, cho trẻ ăn quá nhiều đường trắng và bánh kẹo,nước ngọt sẽ gây khó khăn cho chức năng gan và gây sâu răng.3. Thực phẩm quá mặnNhững loại thực phẩm chứa quá nhiều muối sẽ gây ra bệnh caohuyết áp, xơ cứng động mạch, hơn nữa còn làm tổn thương huyếtquản, ảnh hưởng đến việc cung cấp máu cho các tổ chức ở não, gâyra tình trạng thiếu máu, thiếu dưỡng khí ở tế bào não, dẫn đến trínhớ bị giảm sút, phản ứng chậm chạp.Đối với người trưởng thành, chỉ cần dùng dưới 7g muối/ngày, trẻ emnên giới hạn trong khoảng dưới 4g/ngày. Trong bữa ăn cho trẻ, cầnhạn chế những loại thực phẩm nhiều muối như cải muối, cà muối, thịtmuối, cá khô, mắm, chao, tương hột…4. Gạo tinh luyện và các loại mỳGạo tinh luyện và các loại mỳ là những thực phẩm tinh bột đã quaquá trình tinh chế, những thành phần có lợi như vitamin B và đườnggluco đã giảm đi và chỉ còn lại cacbon hydrat. Cacbon hydrat sẽ làmgiảm sự hoạt động của các nơron thần kinh.5. Thực phẩm chứa nhômThường xuyên cho trẻ ăn các thực phẩm có hàm lượng nhôm cao sẽkhiến trí nhớ giảm sút, phản ứng chậm chạp, thậm chí còn gây rachứng đần độn. Nhôm thường có nhiều trong những loại thực phẩmchiên rán như bánh quẩy, bánh tiêu…Khi cơ thể bị thừa sắt sẽ dẫn đến rối loạn sinh lý, rối loạn chức năngnội tạng. Triệu chứng của việc hiện tượng thừa sắt là trẻ sẽ cảm thấykhó tiêu hóa, buồn nôn, chán ăn, đau bụng, táo bón… Nguy hiểmhơn là xuất hiện các triệu chứng đau đầu, chóng mặt, đổ mồ hôi, timđập nhanh, thậm chí gây rối loạn chức năng gan và thận.Không chỉ có vậy, việc bổ sung sắt quá liều lượng còn có thể gây ramột số biến chứng đường tiêu hóa như viêm dạ dày, viêm đại tràngvà một số biến chứng khác.Mới đây, Bộ Y tế Anh vừa đưa ra lời cảnh báo: Việc dùng sắt bổsung quá liều có thể gây chết người ở trẻ nhỏ và các loại thuốc viênchứa sắt phải được giữ ngoài tầm với của trẻ.Ở trẻ nhỏ, vì đây là giai đoạn phát triển nên nhu cầu về sắt cũng caohơn. Thường thì trẻ sau sinh từ 4 tháng đến 3 tuổi cần khoảng 1mgsắt/1 kg trọng lượng cơ thể. Đối với trẻ sinh non thì cần nhiều hơn,khoảng 2mg/1kg trọng lượng cơ thể mỗi ngày.Tổng số lượng sắt được bổ sung vào cơ thể ở trẻ em không đượcvượt quán 15 mg mỗi ngày. Những trẻ em không bị thiếu sắt nếu cứđược bổ sung một cách quá liều lượng sẽ gây ra hiện tượng thừasắt. Điều này không chỉ lãng phí tiền bạc mà còn gây ra những ảnhhưởng không lường tới sức khỏe của trẻ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
5 thực phẩm diệt IQ của trẻ 5 thực phẩm diệt IQ của trẻDưới đây là 5 thực phẩm không tốt cho trí não trẻ, các bậc cha mẹnên biết để tránh.1. Thực phẩm chứa chất béo oxi hóaNếu như ăn quá lượng chất béo oxi hóa trong thời gian dài, các chấtnày sẽ tích tụ trong cơ thể khiến một số hệ thống chất xúc tác trongcơ thể bị tổn thương, dẫn đến não bộ sớm thoái hóa hoặc kém pháttriển.2. Đường trắngĐường trắng có tính axit. Cho trẻ ăn đồ ngọt (đường trắng và nhữngsản phẩm được chế biến từ đường trắng) trong thời gian dài sẽ hìnhthành thể chất và não mang tính axit, ảnh hưởng không tốt đến pháttriển trí lực của bé.Không những thế, cho trẻ ăn quá nhiều đường trắng và bánh kẹo,nước ngọt sẽ gây khó khăn cho chức năng gan và gây sâu răng.3. Thực phẩm quá mặnNhững loại thực phẩm chứa quá nhiều muối sẽ gây ra bệnh caohuyết áp, xơ cứng động mạch, hơn nữa còn làm tổn thương huyếtquản, ảnh hưởng đến việc cung cấp máu cho các tổ chức ở não, gâyra tình trạng thiếu máu, thiếu dưỡng khí ở tế bào não, dẫn đến trínhớ bị giảm sút, phản ứng chậm chạp.Đối với người trưởng thành, chỉ cần dùng dưới 7g muối/ngày, trẻ emnên giới hạn trong khoảng dưới 4g/ngày. Trong bữa ăn cho trẻ, cầnhạn chế những loại thực phẩm nhiều muối như cải muối, cà muối, thịtmuối, cá khô, mắm, chao, tương hột…4. Gạo tinh luyện và các loại mỳGạo tinh luyện và các loại mỳ là những thực phẩm tinh bột đã quaquá trình tinh chế, những thành phần có lợi như vitamin B và đườnggluco đã giảm đi và chỉ còn lại cacbon hydrat. Cacbon hydrat sẽ làmgiảm sự hoạt động của các nơron thần kinh.5. Thực phẩm chứa nhômThường xuyên cho trẻ ăn các thực phẩm có hàm lượng nhôm cao sẽkhiến trí nhớ giảm sút, phản ứng chậm chạp, thậm chí còn gây rachứng đần độn. Nhôm thường có nhiều trong những loại thực phẩmchiên rán như bánh quẩy, bánh tiêu…Khi cơ thể bị thừa sắt sẽ dẫn đến rối loạn sinh lý, rối loạn chức năngnội tạng. Triệu chứng của việc hiện tượng thừa sắt là trẻ sẽ cảm thấykhó tiêu hóa, buồn nôn, chán ăn, đau bụng, táo bón… Nguy hiểmhơn là xuất hiện các triệu chứng đau đầu, chóng mặt, đổ mồ hôi, timđập nhanh, thậm chí gây rối loạn chức năng gan và thận.Không chỉ có vậy, việc bổ sung sắt quá liều lượng còn có thể gây ramột số biến chứng đường tiêu hóa như viêm dạ dày, viêm đại tràngvà một số biến chứng khác.Mới đây, Bộ Y tế Anh vừa đưa ra lời cảnh báo: Việc dùng sắt bổsung quá liều có thể gây chết người ở trẻ nhỏ và các loại thuốc viênchứa sắt phải được giữ ngoài tầm với của trẻ.Ở trẻ nhỏ, vì đây là giai đoạn phát triển nên nhu cầu về sắt cũng caohơn. Thường thì trẻ sau sinh từ 4 tháng đến 3 tuổi cần khoảng 1mgsắt/1 kg trọng lượng cơ thể. Đối với trẻ sinh non thì cần nhiều hơn,khoảng 2mg/1kg trọng lượng cơ thể mỗi ngày.Tổng số lượng sắt được bổ sung vào cơ thể ở trẻ em không đượcvượt quán 15 mg mỗi ngày. Những trẻ em không bị thiếu sắt nếu cứđược bổ sung một cách quá liều lượng sẽ gây ra hiện tượng thừasắt. Điều này không chỉ lãng phí tiền bạc mà còn gây ra những ảnhhưởng không lường tới sức khỏe của trẻ.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ảnh hưởng IQ thực phẩm không tốt cho bé dinh dưỡng trẻ em bệnh hay gặp ở trẻ em thực phẩm cho trẻ em chăm sóc sức khỏe trẻ emGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp phát hiện sớm tật ở mắt ở trẻ
5 trang 189 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa - ĐH Y Dược
139 trang 102 0 0 -
7 trang 76 0 0
-
Giáo trình Dinh dưỡng trẻ em (in lần thứ sáu): Phần 1
100 trang 52 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa (Tập 1): Phần 1
50 trang 49 0 0 -
4 trang 47 0 0
-
Giáo trình Vệ sinh - Dinh dưỡng (tái bản lần thứ ba): Phần 2
151 trang 46 0 0 -
Khi nào nên tập cho bé đánh răng
3 trang 42 0 0 -
Giáo trình Lí thuyết dinh dưỡng: Phần 2
74 trang 39 0 0 -
'Chế độ' đặc biệt giúp con học thi đạt điểm cao
3 trang 39 0 0