Danh mục

5 yếu tố quan trọng cho sự phát triển ngôn ngữ ở bé

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 221.62 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sự giao lưu, trao đổi giữa các thành viên trong gia đình là yếu tố quan trọng tạo nên sự phát triển ngôn ngữ và khả năng của trẻ. 1. Khả năng tiếp nhận ngôn ngữ Khi nhìn thấy sách báo, tài liệu hay bất kỳ dòng chữ nào thì chúng ta sẽ “tự động” nhận biết, phân loại và lý giải ý nghĩa của chữ, từ, câu xuất hiện trong dòng chữ đó. Đây chính là quá trình tiếp nhận ngôn ngữ. Nếu như quá trình này gặp khó khăn thì cũng đồng nghĩa với việc khả năng nói,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
5 yếu tố quan trọng cho sự phát triển ngôn ngữ ở bé5 yếu tố quan trọng chosự phát triển ngôn ngữ ở béSự giao lưu, trao đổi giữa các thành viên trong gia đình làyếu tố quan trọng tạo nên sự phát triển ngôn ngữ và khảnăng của trẻ.1. Khả năng tiếp nhận ngôn ngữKhi nhìn thấy sách báo, tài liệu hay bất kỳ dòng chữ nào thìchúng ta sẽ “tự động” nhận biết, phân loại và lý giải ý nghĩacủa chữ, từ, câu xuất hiện trong dòng chữ đó. Đây chính làquá trình tiếp nhận ngôn ngữ. Nếu như quá trình này gặp khókhăn thì cũng đồng nghĩa với việc khả năng nói, đọc chữ vàviết chữ của trẻ sẽ gặp trở ngại.Quan sát xem trẻ có hiểu rõ nghĩa một số từ thông dụng hoặchơi trừu tượng, đồng thời so sánh với nhóm trẻ cùng lứa tuổixem khi nói trẻ có biểu hiện dùng từ ấu trĩ hoặc quá đơn giảnhay không có thể giúp bạn đánh giá khả năng tiếp nhận ngônngữ của bé nhà mình.Có một cách khác là chú ý quan sát xem trẻ có tỏ ra chậmhiểu hoặc hiểu sai ý một số câu đơn giản thông thường khinói chuyện với người lớn không, thời gian suy nghĩ để phánđoán ý nghĩa câu nói có kéo dài không? Nếu có biểu hiện nàythì rất có thể trẻ đang gặp phải vấn đề về thính lực, nên đưabé đến gặp các bác sĩ chuyên khoa để có biện pháp khắc phụchiệu quả nhất.Yêu sức khỏe - Sức khỏe! Chuyên mục về tin tức sức khỏe, tưvấn trực tuyến, gia đình, tin tức làm đẹp, đời sống, y tế.2. Khả năng viếtKhả năng viết và đọc có tác động qua lại với nhau. Bởi khiviết chữ, não sẽ ghi nhớ nhanh và lưu giữ “ấn tượng” về cácký tự đậm nét hơn. Khi trẻ tập đọc, bộ nhớ của não sẽ nhậnbiết dễ dàng và nhanh chóng cung cấp “thông tin” cho biết đólà chữ gì, từ nào, có ý nghĩa ra sao…Ngược lại, nếu chăm chỉ tập đọc, bé sẽ tránh được tình trạnghay quên chữ, từ đó khắc phục tâm lý ngại viết là nguyênnhân sâu xa dẫn đến việc không biết viết chữ.Các chuyên gia giáo dục khuyên dù đọc và viết bổ sung, hỗtrợ cho nhau nhưng không vì thế mà các bậc phụ huynh “ép”con phải luyện viết chữ và tập đọc với khối lượng và thờigian như nhau mà nên lựa theo tâm lý của trẻ. Bởi có nhữngtrẻ có tâm lý thích đọc hơn viết hoặc chỉ thích viết mà khôngthích đọc.Yêu sức khoẻ! Trang tin tức sức khoẻ tổng hợp, đem lại kiếnthức sức khoẻ, mẹo vặt phòng bệnh chữa bệnh cho gia đình,những bài thuốc chữa bệnh nhân gian.3. Môi trường gia đìnhTheo các chuyên gia, thông thường nếu bố mẹ có khả năngbiểu đạt (nói, đọc) tốt thì khả năng đọc của con cũng khôngtồi. Có thể thấy môi trường gia đình có ảnh hưởng tương đốilớn đối với việc phát triển khả năng này của trẻ.Sự ảnh hưởng của yếu tố gia đình đối với khả năng đọc đượcphân thành 2 loại. Thứ nhất là ảnh hưởng tích cực khi tronggia đình thường xuyên có sự giao lưu, trao đổi giữa bố – mẹ,bố mẹ – con cái tạo nên sự kích thích phát triển ngôn ngữ. Từđó hình thành trong tư duy trẻ thái độ coi trọng ngôn ngữ –“nguyên liệu” nuôi dưỡng thói quen đọc sách của trẻ.Thứ hai là kiểu gia đình ít có sự trao đổi, giao lưu bằng ngôntừ giữa trẻ nhỏ và người lớn. Những người trong kiểu giađình này thường trầm mặc, ít nói và dùng câu từ đơn giản.Một cách tự nhiên, trẻ em sẽ không có được sự kích thíchngôn ngữ, vốn từ vựng không phong phú, sử dụng câu từkhông linh hoạt. Các khảo sát thực tế cho thấy ở những giađình này trẻ thường “đầu tư” thời gian vào việc chơi game,lướt mạng, xem tivi nhiều hơn là đọc sách.4. Hứng thú đọcCó không ít trẻ em tỏ ra ngán ngẩm và chán ghét các bài tậpđọc trong sách giáo khoa nhưng lại “mê mẩn” truyện tranhđến quên ăn quên ngủ. Trong trường hợp này bố mẹ nên lưuý rằng trẻ đang cần nuôi dưỡng khả năng đọc chứ chưa phảilà định hướng cho trẻ đọc cái gì.Vì vậy, bố mẹ không nên ép buộc trẻ chỉ được đọc sách nàytruyện kia mà nên khuyến khích, tạo điều kiện cho trẻ đượcđọc theo sở thích (miễn là nội dung phù hợp lứa tuổi). Làmnhư vậy trẻ sẽ có hứng thú đọc nhiều hơn và hình thành thóiquen đọc sách, lâu dần sẽ mở rộng “phạm vi” đọc nhiều thểloại phong phú hơn.5. Môi trường giáo dụcCũng giống như yếu tố gia đình ở trên, nếu trẻ được học tậptrong môi trường giáo dục tiến bộ, có phương pháp và nộidung giảng dạy phù hợp thì thái độ và khả năng tiếp thu ngônngữ sẽ phát triển theo hướng tích cực.Cứ thử tưởng tượng một đứa trẻ mới học lớp 2 đã phải làmquen với các khái niệm trừu tượng hoặc kiến thức vĩ môtrong các bài tập đọc về con người cá nhân, xã hội cộngđồng, kiến trúc thượng tầng… thì quả là đánh đố trẻ.Việc tiếp thu kiến thức vượt quá khả năng tư duy của lứa tuổisẽ khiến trẻ tự ti và dần dần mất dần hứng thú, thậm chí tỏ rasợ hãi đối với bộ môn tập đọc ở trường. ...

Tài liệu được xem nhiều: