555 - Điều chế PWM
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 193.38 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhiều người trong chúng ta mới học điện tử tìm hiểu vè con IC555 thì chỉ thấy nó có tác dụng là tạo xung vuông và ứng dụng xung vuông này vào các bài toán đơn giản mà không nhận thấy ra rằng là 555 có thể điều chế được độ rộng xung PWM
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
555 - Điều chế PWM 555 - Điều chế PWMNguồn:biendt.bizNhiều người trong chúng ta mới học điện tử tìm hiểu vè con IC555 thì chỉ thấynó có tác dụng là tạo xung vuông và ứng dụng xung vuông này vào các bài toánđơn giản mà không nhận thấy ra rằng là 555 có thể điều chế được độ rộng xungPWM. Với 555 việc điều chế PWM rất đơn giản và không có gì phức tạp và việcđiều chế lại chính xác. Hôm nay hướng dẫn qua các pác về phương pháp điềuchế PWM trong con IC555 để các pác hiểu được nguyên lý điều chế PWM.1) Để cho dễ hiểu hơn chúng ta tìm hiểu qua về PWM nó thế nào : Phương phápđiều chế PWM ( Pulse Width Modulation) là phương pháp điều chỉnh điện áp ratải hay nói cách khác là phương pháp điều chế dựa trên sự thay đổi độ rộng củachuỗi xung vuông dẫn đếm sự thay đổi điện áp raĐể dễ hiểu hơn ta có hình vẽ sau :Sơ đồ trên là dạng xung điều chế trong 1 chu kì thì thời gian xung lên (Sườndương) nó thay đổi dãn ra hoặc co vào. Và độ rộng của nó được tính bằng phầntrăm tức là độ rộng của nó được tính như sau :độ rộng = (t1/T).100 (%)Như vậy thời gian xung lên càng lớn trong 1 chu kì thì điện áp đầu ra sẽ cànglớn. Nhìn trên hình vẽ trên thì ta tính được điện áp ra tải sẽ là :+ Đối với PWM = 25% ==> Ut = Umax.(t1/T) = Umax.25% (V)+ Đối với PWM = 50% ==> Ut = Umax.50% (V)+ Đối với PWM = 75% ==> Ut = Umax.75% (V)Cứ như thế ta tính được điện áp đầu ra tải với bất kì độ rộng xung nào.2) PWM trong 555Thực chất quá trình làm thay đổi độ rộng xung trong 555 thực chất là ta thay đổithời gian nạp và xả của tụ điện. Thời gian nạp tụ điện tương đương với đầu ra ởmức cao còn thời gian xả tụ điện tương đương với thời gian ở mức thấp. Nhưvậy chỉ cần điều chỉnh hằng số thời gian nạp xả là có thể điều chỉnh được PWMXét mạch nguyên lý tạo xung vuông có điều chỉnh tần số và PWMỞ trên các linh kiện chúng ta cần quan tâm là : R1 , R2, C1. 1 trong 3 linh kiệnnày làm thay đổi được tần số và pwm đầu ra. Ở đây ta dùng biến trở R2 để điềukhiển vì điện trỏ nó dễ kiếm với lại nó thông dụng dễ đo đạc và tính toán.Như ta đã biết thì 555 là IC dao động và tạo ra xung vuông có điểu chỉnh đượctần số và pwm. Quá trình đó làm dựa vào quá trình phóng nạp của tụ điện và đểtìm hiểu kỹ thêm các pác hãy xem qua bài viết sau :http://biendt.biz/index.php?option=com_content&view=category&layout=blog&id=84&Itemid=113.Đọc nhiều cũng khó nhớ và các pác hãy nhớ nhưng điểm sau :+ Khi tụ nạp điện thì chân 2 ở mức 0 và xung đầu ra ở mức cao+ Khi tụ xả điện thì chân 2 ở mức cao và xung đầu ra ở mức thấp.* Tần số dao động chung là : f = 1/(ln2.C1.(R1+2R2))Nhìn dựa vào công thức tính tần số thì ta thấy chỉ cần điều chỉnh giá trị R1, R2,C1 thì tần số đầu ra thay đổi và ở đây tôi dùng điều chỉnh R2 cho nó đơn giảnnếu pác nào mà muốn dùng điều khiển tụ điện thì cũng được nhưng mà ko kinhtế cho lắm.* Sơ đồ xung vuông đầu ra :+ Nhìn sơ đồ xung trên ta thấy chu kì dao động là : T = t1 + t2 (s) . Như vậyvấn đề của chúng ta ở đây là thay xung sườn dương tức là thay đổi thời gian củat1. Nếu mà t1 lớn trong 1 chu kì thì điện áp trung bình ra tải lớn còn thời giancủa t1 nhỏ trong 1 chu kì thì điện áp trung bình sẽ nhỏ. Và đảm bảo t1 phần từ điều khiển PWM chính là R2. Đến đây các pác đã hình dung được ra nó.3 : Ví dụ 1 mạch đơn giản tham khảo!Trong mạch đơn giản trên thì ta tính được các giá trị :+ Tần số lớn nhất là : f = 1/(ln2.C1.(R1+2R2)) = 1/0.693.10^-5.(1K+2.0 ) =144,3 HZ+ Tần số nhỏ nhất là : f = 1/(0.693.10^-5.(1K + 2.100K) = 0.72 (HZ)Từ đó các pác suy ra được thời gian của t1. Ta sẽ tính được độ rọng xung : PWM= t1/T (%)Qua đây tôi chỉ nói qua về nguyên lý PWM trong 555 thôi. Các pác tham khảo vàthực hành rất đơn giản!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
555 - Điều chế PWM 555 - Điều chế PWMNguồn:biendt.bizNhiều người trong chúng ta mới học điện tử tìm hiểu vè con IC555 thì chỉ thấynó có tác dụng là tạo xung vuông và ứng dụng xung vuông này vào các bài toánđơn giản mà không nhận thấy ra rằng là 555 có thể điều chế được độ rộng xungPWM. Với 555 việc điều chế PWM rất đơn giản và không có gì phức tạp và việcđiều chế lại chính xác. Hôm nay hướng dẫn qua các pác về phương pháp điềuchế PWM trong con IC555 để các pác hiểu được nguyên lý điều chế PWM.1) Để cho dễ hiểu hơn chúng ta tìm hiểu qua về PWM nó thế nào : Phương phápđiều chế PWM ( Pulse Width Modulation) là phương pháp điều chỉnh điện áp ratải hay nói cách khác là phương pháp điều chế dựa trên sự thay đổi độ rộng củachuỗi xung vuông dẫn đếm sự thay đổi điện áp raĐể dễ hiểu hơn ta có hình vẽ sau :Sơ đồ trên là dạng xung điều chế trong 1 chu kì thì thời gian xung lên (Sườndương) nó thay đổi dãn ra hoặc co vào. Và độ rộng của nó được tính bằng phầntrăm tức là độ rộng của nó được tính như sau :độ rộng = (t1/T).100 (%)Như vậy thời gian xung lên càng lớn trong 1 chu kì thì điện áp đầu ra sẽ cànglớn. Nhìn trên hình vẽ trên thì ta tính được điện áp ra tải sẽ là :+ Đối với PWM = 25% ==> Ut = Umax.(t1/T) = Umax.25% (V)+ Đối với PWM = 50% ==> Ut = Umax.50% (V)+ Đối với PWM = 75% ==> Ut = Umax.75% (V)Cứ như thế ta tính được điện áp đầu ra tải với bất kì độ rộng xung nào.2) PWM trong 555Thực chất quá trình làm thay đổi độ rộng xung trong 555 thực chất là ta thay đổithời gian nạp và xả của tụ điện. Thời gian nạp tụ điện tương đương với đầu ra ởmức cao còn thời gian xả tụ điện tương đương với thời gian ở mức thấp. Nhưvậy chỉ cần điều chỉnh hằng số thời gian nạp xả là có thể điều chỉnh được PWMXét mạch nguyên lý tạo xung vuông có điều chỉnh tần số và PWMỞ trên các linh kiện chúng ta cần quan tâm là : R1 , R2, C1. 1 trong 3 linh kiệnnày làm thay đổi được tần số và pwm đầu ra. Ở đây ta dùng biến trở R2 để điềukhiển vì điện trỏ nó dễ kiếm với lại nó thông dụng dễ đo đạc và tính toán.Như ta đã biết thì 555 là IC dao động và tạo ra xung vuông có điểu chỉnh đượctần số và pwm. Quá trình đó làm dựa vào quá trình phóng nạp của tụ điện và đểtìm hiểu kỹ thêm các pác hãy xem qua bài viết sau :http://biendt.biz/index.php?option=com_content&view=category&layout=blog&id=84&Itemid=113.Đọc nhiều cũng khó nhớ và các pác hãy nhớ nhưng điểm sau :+ Khi tụ nạp điện thì chân 2 ở mức 0 và xung đầu ra ở mức cao+ Khi tụ xả điện thì chân 2 ở mức cao và xung đầu ra ở mức thấp.* Tần số dao động chung là : f = 1/(ln2.C1.(R1+2R2))Nhìn dựa vào công thức tính tần số thì ta thấy chỉ cần điều chỉnh giá trị R1, R2,C1 thì tần số đầu ra thay đổi và ở đây tôi dùng điều chỉnh R2 cho nó đơn giảnnếu pác nào mà muốn dùng điều khiển tụ điện thì cũng được nhưng mà ko kinhtế cho lắm.* Sơ đồ xung vuông đầu ra :+ Nhìn sơ đồ xung trên ta thấy chu kì dao động là : T = t1 + t2 (s) . Như vậyvấn đề của chúng ta ở đây là thay xung sườn dương tức là thay đổi thời gian củat1. Nếu mà t1 lớn trong 1 chu kì thì điện áp trung bình ra tải lớn còn thời giancủa t1 nhỏ trong 1 chu kì thì điện áp trung bình sẽ nhỏ. Và đảm bảo t1 phần từ điều khiển PWM chính là R2. Đến đây các pác đã hình dung được ra nó.3 : Ví dụ 1 mạch đơn giản tham khảo!Trong mạch đơn giản trên thì ta tính được các giá trị :+ Tần số lớn nhất là : f = 1/(ln2.C1.(R1+2R2)) = 1/0.693.10^-5.(1K+2.0 ) =144,3 HZ+ Tần số nhỏ nhất là : f = 1/(0.693.10^-5.(1K + 2.100K) = 0.72 (HZ)Từ đó các pác suy ra được thời gian của t1. Ta sẽ tính được độ rọng xung : PWM= t1/T (%)Qua đây tôi chỉ nói qua về nguyên lý PWM trong 555 thôi. Các pác tham khảo vàthực hành rất đơn giản!
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ thuật viễn thông điện-điện tử tự động hóa cơ khí chế tạo máy năng lượngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương chi tiết học phần Trí tuệ nhân tạo
12 trang 416 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Vi xử lý
12 trang 280 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế hệ thống điều khiển máy phay CNC 3 trục
88 trang 246 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 213 0 0 -
79 trang 209 0 0
-
33 trang 207 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Điều khiển cầu trục giàn RTG dùng PLC S71200
90 trang 204 1 0 -
Báo cáo thực tập tại Nhà máy in Quân Đội 1
36 trang 198 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Ứng dụng Blockchain trong bảo mật IoT
90 trang 185 1 0 -
127 trang 182 0 0