5S dành cho mọi người
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 7.66 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sự lan tỏa của 5S đối với các công ty ngoài Nhật bảnNăm 1986, Kazuo Tsuchiya lần đầu tiến giới thiệu 5S vào các Công ty của Singapore, Hungaria, Bungaria, Uruguay, Brazil, China, Poland, India, Thailand, và Costa Rica. Ngày nay, 5S là một chương trình nâng cao năng suất rất phổ biến ở Nhật Bản và nhiều nước khác trên thế giới. Bởi vì: – Chỗ làm việc trở nên sạch sẽ, ngăn nắp, thuận tiện và an toàn hơn....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
5S dành cho mọi người Chuyên đề 5S dành cho mọi người Super 5S is for Everyone -1-9/23/2010 Chuẩn bị bởi: Lê Ngọc Liêm Thông tin giảng viên Lê Ngọc Liêm Bộ môn Quản trị kinh doanh tổng hợp, Khoa Quản trị kinh doanh, Đại học Kinh tế - Đại học Huế Địa chỉ liên lạc: – Khoa Quản trị kinh doanh, 100 Phùng Hưng – Tp.Huế - Thừa Thiên Huế – Điện thoại: 84-054.3.538.325 – Di động: 0986.89.66.98 – Website: www.hce.edu.vn – Email: ngocliemnd@yahoo.com -2-9/23/2010 Chuẩn bị bởi: Lê Ngọc Liêm Cấu trúc chương trình Phần I: Giới thiệu chung về 5S Phần II: Nhận thức nguyên lý, sức mạnh của 5S Phần III: Các bước thực hiện Chương trình 5S Phần IV: Phương pháp đánh giá và hướng dẫn 5S -3-9/23/2010 Chuẩn bị bởi: Lê Ngọc Liêm 1 Phần I Giới thiệu chung về 5S Bài toán năng suất bắt đầu từ đâu? Tại sao lại là 5S trước tiên? 5S là gì? 5S hình thành từ bao giờ? Sự lan tỏa của 5S đối với các công ty ngoài Nhật Bản -4-9/23/2010 Chuẩn bị bởi: Lê Ngọc Liêm Bài toán năng suất bắt đầu từ đâu? TQC TPM JIT QCC KSS9/23/2010 5S -5- Chuẩn bị bởi: Lê Ngọc Liêm Tại sao lại là 5S trước tiên? 5S là bước đầu tiên trong chương trình cải tiến chất lượng Tương đối dễ áp dụng cho những người bắt đầu chương trình cải tiến chất lượng. Ai cũng thích nơi làm việc ngăn nắp và sạch sẽ Mọi người dễ nhìn thấy thành quả Không gian làm việc trở nên mở rộng thêm Giảm thời gian tìm kiếm Kéo dài thời gian sử dụng máy móc. Nơi làm việc trở nên khỏe khoắn và an toàn Sai sót, lãng phí ít xảy ra hơn Mọi người trở nên tự giác. Chi phí (thời gian, công sức và tiền bạc) cho chương trình không đáng kể Được khách hàng đánh giá cao Kích thích sự sáng tạo của nhân viên Cải thiện hình ảnh của tổ chức Mọi người cảm thấy tự hào về nơi làm việc của mình Tăng năng suất, hiệu quả hoạt động của toàn bộ tổ chức Giúp hình thành 5S như thói quen hoạt động của tổ chức -6-9/23/2010 Chuẩn bị bởi: Lê Ngọc Liêm 2 Vậy 5S là gì??? 5S là một trong những công cụ cơ bản và vô cùng hữu dụng cho Kaizen để cải tiến quản lý sản xuất, nâng cao năng suất nếu được áp dụng một cách đúng đắn. 5S là 5 ký tự đầu tiên trong 5 chữ của tiếng Nhật đó là: Seiri – Sàng lọc, Seiton – Sắp xếp, Seiso – Sạch sẽ, Seiketsu – Săn sóc, và Shitsuke – Sẵn sàng. Là sự khởi đầu cho mọi người trong tổ chức bằng một môi trường làm việc khỏe khoắn, thoải mái, và năng suất. Khi áp dụng thành công, 5S sẽ đem lại nhiều thay đổi mới lạ cho tổ chức chẳng hạn như: những gì không cần thiết sẽ bị “thanh lý” ở nơi làm việc, chỉ những gì cần thiết mới được đặt gần sử dụng chúng, và máy móc, thiết bị, dụng cụ trở nên sạch sẽ và sáng bóng. Khi cần huy động nguồn lực của mọi người cho chương trình 5S, trong trường hợp này, Shitsuke là yếu tố then chốt để đảm bảo thành công. Shitsuke là đào tạo mọi người để hình thành nên một thói quen tốt -7-9/23/2010 Chuẩn bị bởi: Lê Ngọc Liêm 5S hình thành từ bao giờ? Tại Nhật Bản: – 5S được thực hành trong nhiều năm với ý nghĩa phổ biến là Seiri, Seiton để hỗ trợ cho hoạt động An toàn, Chất lượng, Hiệu suất và Môi trường – Năm 1986, cuốn sách đầu tiên về 5S được xuất bản. Từ đó, 5S được phổ biến nhanh chóng – Tại các công ty phát triển, 5S được thực hành thường xuyên và duy trì ở mức độ cao Tại Singapore: – 5S bắt đầu được thực hiện tại một công ty mẫu trong Dự án năng suất JICA vào năm 1986 – Sau đó, nó trở thành hoạt động quốc gia đặt dưới Ủy ban 5S – Hiện nay, 5S đạt tới cấp độ rất cao ở nhiều tổ chức Tại nhiều quốc gia khác: – 5S đã rất phổ biến và trở thành một tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
5S dành cho mọi người Chuyên đề 5S dành cho mọi người Super 5S is for Everyone -1-9/23/2010 Chuẩn bị bởi: Lê Ngọc Liêm Thông tin giảng viên Lê Ngọc Liêm Bộ môn Quản trị kinh doanh tổng hợp, Khoa Quản trị kinh doanh, Đại học Kinh tế - Đại học Huế Địa chỉ liên lạc: – Khoa Quản trị kinh doanh, 100 Phùng Hưng – Tp.Huế - Thừa Thiên Huế – Điện thoại: 84-054.3.538.325 – Di động: 0986.89.66.98 – Website: www.hce.edu.vn – Email: ngocliemnd@yahoo.com -2-9/23/2010 Chuẩn bị bởi: Lê Ngọc Liêm Cấu trúc chương trình Phần I: Giới thiệu chung về 5S Phần II: Nhận thức nguyên lý, sức mạnh của 5S Phần III: Các bước thực hiện Chương trình 5S Phần IV: Phương pháp đánh giá và hướng dẫn 5S -3-9/23/2010 Chuẩn bị bởi: Lê Ngọc Liêm 1 Phần I Giới thiệu chung về 5S Bài toán năng suất bắt đầu từ đâu? Tại sao lại là 5S trước tiên? 5S là gì? 5S hình thành từ bao giờ? Sự lan tỏa của 5S đối với các công ty ngoài Nhật Bản -4-9/23/2010 Chuẩn bị bởi: Lê Ngọc Liêm Bài toán năng suất bắt đầu từ đâu? TQC TPM JIT QCC KSS9/23/2010 5S -5- Chuẩn bị bởi: Lê Ngọc Liêm Tại sao lại là 5S trước tiên? 5S là bước đầu tiên trong chương trình cải tiến chất lượng Tương đối dễ áp dụng cho những người bắt đầu chương trình cải tiến chất lượng. Ai cũng thích nơi làm việc ngăn nắp và sạch sẽ Mọi người dễ nhìn thấy thành quả Không gian làm việc trở nên mở rộng thêm Giảm thời gian tìm kiếm Kéo dài thời gian sử dụng máy móc. Nơi làm việc trở nên khỏe khoắn và an toàn Sai sót, lãng phí ít xảy ra hơn Mọi người trở nên tự giác. Chi phí (thời gian, công sức và tiền bạc) cho chương trình không đáng kể Được khách hàng đánh giá cao Kích thích sự sáng tạo của nhân viên Cải thiện hình ảnh của tổ chức Mọi người cảm thấy tự hào về nơi làm việc của mình Tăng năng suất, hiệu quả hoạt động của toàn bộ tổ chức Giúp hình thành 5S như thói quen hoạt động của tổ chức -6-9/23/2010 Chuẩn bị bởi: Lê Ngọc Liêm 2 Vậy 5S là gì??? 5S là một trong những công cụ cơ bản và vô cùng hữu dụng cho Kaizen để cải tiến quản lý sản xuất, nâng cao năng suất nếu được áp dụng một cách đúng đắn. 5S là 5 ký tự đầu tiên trong 5 chữ của tiếng Nhật đó là: Seiri – Sàng lọc, Seiton – Sắp xếp, Seiso – Sạch sẽ, Seiketsu – Săn sóc, và Shitsuke – Sẵn sàng. Là sự khởi đầu cho mọi người trong tổ chức bằng một môi trường làm việc khỏe khoắn, thoải mái, và năng suất. Khi áp dụng thành công, 5S sẽ đem lại nhiều thay đổi mới lạ cho tổ chức chẳng hạn như: những gì không cần thiết sẽ bị “thanh lý” ở nơi làm việc, chỉ những gì cần thiết mới được đặt gần sử dụng chúng, và máy móc, thiết bị, dụng cụ trở nên sạch sẽ và sáng bóng. Khi cần huy động nguồn lực của mọi người cho chương trình 5S, trong trường hợp này, Shitsuke là yếu tố then chốt để đảm bảo thành công. Shitsuke là đào tạo mọi người để hình thành nên một thói quen tốt -7-9/23/2010 Chuẩn bị bởi: Lê Ngọc Liêm 5S hình thành từ bao giờ? Tại Nhật Bản: – 5S được thực hành trong nhiều năm với ý nghĩa phổ biến là Seiri, Seiton để hỗ trợ cho hoạt động An toàn, Chất lượng, Hiệu suất và Môi trường – Năm 1986, cuốn sách đầu tiên về 5S được xuất bản. Từ đó, 5S được phổ biến nhanh chóng – Tại các công ty phát triển, 5S được thực hành thường xuyên và duy trì ở mức độ cao Tại Singapore: – 5S bắt đầu được thực hiện tại một công ty mẫu trong Dự án năng suất JICA vào năm 1986 – Sau đó, nó trở thành hoạt động quốc gia đặt dưới Ủy ban 5S – Hiện nay, 5S đạt tới cấp độ rất cao ở nhiều tổ chức Tại nhiều quốc gia khác: – 5S đã rất phổ biến và trở thành một tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
5S dành cho mọi người tài liệu 5S dành cho mọi người bài giảng 5S dành cho mọi người khoa học giáo dục kinh tế vi mô kinh tế phát triểnTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 737 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 583 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 558 0 0 -
11 trang 451 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 385 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
206 trang 308 2 0
-
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 307 0 0 -
5 trang 291 0 0
-
56 trang 271 2 0