6 bước thành công khi nhượng quyền thương hiệu
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 138.02 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dù việc chuyển nhượng quyền thương hiệu mở rộng quy mô ra toàn cầu, có thể sẽ đem đến những tiềm năng khổng llòp, cung cấp cơ hội tăng trưởng hấp dẫn nhưng việc mở rộng này không dễ dàng, phải trải qua lộ trình gồm 6 bước. Với xu hướng “bành trướng” thương hiệu ra khắp thế giới, ngày càng có sự tập hợp của nhiều thương hiệu vào tay một franchisor. L
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
6 bước thành công khi nhượng quyền thương hiệu 6 bước thành công khi nhượng quyền thương hiệu Dù việc chuyển nhượng quyền thương hiệu mở rộng quy mô ra toàn cầu, có thể sẽ đem đến những tiềm năng khổng llòp, cung cấp cơ hội tăng trưởng hấp dẫn nhưng việc mở rộng này không dễ dàng, phải trải qua lộ trình gồm 6 bước. Với xu hướng “b ành trướng” thương hiệu ra khắp thế giới, ngày càng có sự tập hợp của nhiều thương hiệu vào tay m ột franchisor. Lộ trình chuyển nhượng quyền thương hiệu Trên toàn cầu có khoảng 15.000 hệ thống franchisor hoạt động trong hơn 100 khu vực kinh doanh khác nhau. Theo điều tra của Franchise thế giới, Trung Quốc đang dẫn đầu với khoảng 1.900 hệ thống, tiếp theo là Mỹ với 1.500, Nhật 1.100… có khoảng 4.000 hệ thống ở Châu Âu , trong đó Đức, Anh, Ý và Tây Ban Nha chiếm hơn một nửa. Còn Úc, x ếp thứ 9 trong danh sách này với 720 franchisor và đến nay vẫn là nước có tỷ lệ chuyển nhượng thương hiệu cao nhất thế giới (tính theo đầu người). Dù việc chuyển nhượng quyền thương hiệu mở rộng ra quy mô toàn cầu, sẽ đem đến những thị trường tiềm năng, cung cấp cơ hội tăng trưởng hấp dẫn nhưng việc mở rộng này không dễ dàng. Sau đây là lộ trình gồm 6 bước cơ bản: 1. Chuẩn bị khả năng và sự sẵn sàng trước khi muốn phát triển ra toàn cầu: - Đ ánh giá các lý do nên hay không chuyển nhượng quyền sử dụng thương hiệu (dựa trên quy tắc kinh doanh). - Có một “bảng thành tích “xuất sắc trong nước. - Có các sản phẩm/dịch vụ hội đủ điều kiện chuẩn đưa ra thị trường quốc tế. - Biết rõ lợi thế cạnh tranh của mình. - Có đủ các hệ thống hỗ trợ cần thiết như: cẩm nang điều hành, các chương trình huấn luyện, hệ thống marketing và truyền thông hỗ trợ. - Có các nguồn lực để hỗ trợ cho việc chuyển sang hoạt động ở tầm rộng hơn như: vốn, nhân sự, sự tận tuỵ của nhóm làm việc (m à không ảnh hưởng đến việc kinh doanh hiện tại). 2. Phát triển chiến lược quốc tế dựa trên nghiên cứu thị trường, trong đó có những mục: Thị trường nào? Khách hàng cơ sở gồm những ai? Loại hình cơ cấu kinh doanh nào nên áp dụng? Loại hình cơ cấu giá nào? Nguồn sản phẩm và các kênh phân phối đã sẵn sàng chưa? Mức độ cạnh tranh ra sao? Công ty cần điều chỉnh sản phẩm/dịch vụ của mình cho phù hợp với thị trường địa phương? Mức phí tổn là bao nhiêu? Phải luôn chủ động trong công việc. Hãy tự đề chiến lược cho doanh nghiệp, không nên để các vấn đề ngoại vi làm ảnh hưởng. 3. Bảo vệ các tài sản sở hữu trí tuệ trọng yếu: nhãn hiệu hàng hoá (trade- mark), b ản quyền (copyright), bí quyết kinh doanh (trade secrets). Phải đăng ký nhãn hiệu hàng hoá, tên miền của trang web ở thị trường dự định mở rộng. 4. Lựa chọn các đối tác/bên đ ược nhượng quyền sử dụng thương hiệu thật cẩn thận, đây là yếu tố quan trọng để thành công. 5. Kiểm tra thị trường, tiến hành thử nghiệm, đánh giá. Sau đó, quyết định có nên xúc tiến không hay nên thử một nơi khác. 6. Kiểm soát, giữ liên lạc và kiểm tra các hoạt động quốc tế thường xuyên. Phát triển một thương hiệu quốc tế đòi hỏi phải có chiến lược toàn cầu. Việc chuyển nhượng quyền sử dụng thương hiệu từ xưa tới nay thường được áp d ụng tại những quốc gia có nền văn hoá và kinh tế khá tương đồng, chẳng hạn tương đồng với Australia là New Zealand và Anh. Tuy nhiên, ngày càng có thêm nhiều vụ chuyển nhượng quyền sử dụng thương hiệu ở châu Á. Trung Quốc đang thu hút mạnh các nhà chuyền nhượng quyền nước ngoài. Chiếm khoảng ¼ dân số thế giới, tầng lớp trung lưu tăng vọt và các cơ hội giao thương nhờ tự do hoá thương mại, Trung Quốc đang thu hút mạnh các nhà nhượng quyền thương hiệu nước ngoài. Mặc dù việc chuyển nhượng quyền sử dụng thương hiệu là một trong những lĩnh vực kinh tế phát triển nhanh nhất ở Trung Quốc (số lượng các hệ thống nhượng quyền thương hiệu nhiều hơn ở Mỹ), Trung Quốc vẫn còn phải học hỏi về việc chuyển nhượng quyền sử dụng thương hiệu và hiện nay việc này vẫn còn thực hiện chưa đ ồng bộ. Điều này có nghĩa là việc tìm ra các đ ối tác đáng tin cậy, thực hiện các bước đi cần thiết để bảo vệ tài sản sở hữu trí tuệ đang cấp thiết hơn bao giờ hết. Ấn Độ, thị trường chủ đạo trong tương lai Ấn Độ đang trong tầm ngắm của nhiều nhà nhượng quyền nước ngoài và được đánh giá sẽ là thị trường chủ đạo trong tương lai, nhất là Delhi, Mumbai, Chennai và Bagalore. Là quốc gia có nhiều người nói tiếng Anh nhất thế giới, Ấn Độ có mức tăng trưởng kinh tế mạnh, tầng lớp trung lưu đông, hạ tầng cơ sở phát triển nhanh và nền văn hoá dịch vụ đang dần cải thiện. Đó là chưa kể dự kiến sẽ có 100 trung tâm mua bán hiện đại. Hiện nay con số này m ới là 12. Mặc dù chưa có luật và quy định về chuyển nhượng thương hiệu, nhưng việc chuyển nhượng quyền sử dụng thương hiệu đã được giới kinh doanh Ấn coi như một phương thức mở rộng kinh doanh có mức độ rủi ro thấp. Tuy nhiên, những ai dự định đầu tư vào thị trường này cần tham khảo ý kiến tham vấn chuyên nghiệp và lựa chọn đối tác cẩn trọng. Có thể kể đến một số hệ thống chuyển nhượng thương hiệu Austrlia đã được thiết lập tại Ấn Độ như: L.J.Hooker, Cash Converter, Rain & Horne, Computer Trouble Shooters và gần đây là Cookie Man. Đông Nam Á Singapore và Malaysia là hai nước đang tạo ra nhiều cơ hội cho các nhà nhượng quyền thương hiệu. Đây là những thị trường thích hợp cho hệ thống các thương hiệu của những nước mà tiếng Anh là ngôn ngữ kinh doanh; có cùng múi giờ; tầng lớp trung lưu đông đảo và phát triển mạnh; hạ tầng cơ sở tốt; nguồn lực lao động kỹ thuật cao có sẵn (đa phần đ ược đào tạo ở Đại học Phương tây); tài sản sở hữu trí tuệ được bảo vệ. Dù Đông Nam Á có nhiều tiềm năng cho việc nhượng quyền thương hiệu nhưng điều kiện ở mỗi nước lại có nhiều khác biệt. Do đó, khi muốn xâm nhập vào thị trường nước nào, các nhà nhượng quyền thương hiệu phải hiểu rõ môi trường pháp lý, văn hoá và chính sách thuế để thích ứng. Sự hấp dẫn của việc nhượng quyền thương hiệu trên phạm vi quốc tế đối với doanh ngh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
6 bước thành công khi nhượng quyền thương hiệu 6 bước thành công khi nhượng quyền thương hiệu Dù việc chuyển nhượng quyền thương hiệu mở rộng quy mô ra toàn cầu, có thể sẽ đem đến những tiềm năng khổng llòp, cung cấp cơ hội tăng trưởng hấp dẫn nhưng việc mở rộng này không dễ dàng, phải trải qua lộ trình gồm 6 bước. Với xu hướng “b ành trướng” thương hiệu ra khắp thế giới, ngày càng có sự tập hợp của nhiều thương hiệu vào tay m ột franchisor. Lộ trình chuyển nhượng quyền thương hiệu Trên toàn cầu có khoảng 15.000 hệ thống franchisor hoạt động trong hơn 100 khu vực kinh doanh khác nhau. Theo điều tra của Franchise thế giới, Trung Quốc đang dẫn đầu với khoảng 1.900 hệ thống, tiếp theo là Mỹ với 1.500, Nhật 1.100… có khoảng 4.000 hệ thống ở Châu Âu , trong đó Đức, Anh, Ý và Tây Ban Nha chiếm hơn một nửa. Còn Úc, x ếp thứ 9 trong danh sách này với 720 franchisor và đến nay vẫn là nước có tỷ lệ chuyển nhượng thương hiệu cao nhất thế giới (tính theo đầu người). Dù việc chuyển nhượng quyền thương hiệu mở rộng ra quy mô toàn cầu, sẽ đem đến những thị trường tiềm năng, cung cấp cơ hội tăng trưởng hấp dẫn nhưng việc mở rộng này không dễ dàng. Sau đây là lộ trình gồm 6 bước cơ bản: 1. Chuẩn bị khả năng và sự sẵn sàng trước khi muốn phát triển ra toàn cầu: - Đ ánh giá các lý do nên hay không chuyển nhượng quyền sử dụng thương hiệu (dựa trên quy tắc kinh doanh). - Có một “bảng thành tích “xuất sắc trong nước. - Có các sản phẩm/dịch vụ hội đủ điều kiện chuẩn đưa ra thị trường quốc tế. - Biết rõ lợi thế cạnh tranh của mình. - Có đủ các hệ thống hỗ trợ cần thiết như: cẩm nang điều hành, các chương trình huấn luyện, hệ thống marketing và truyền thông hỗ trợ. - Có các nguồn lực để hỗ trợ cho việc chuyển sang hoạt động ở tầm rộng hơn như: vốn, nhân sự, sự tận tuỵ của nhóm làm việc (m à không ảnh hưởng đến việc kinh doanh hiện tại). 2. Phát triển chiến lược quốc tế dựa trên nghiên cứu thị trường, trong đó có những mục: Thị trường nào? Khách hàng cơ sở gồm những ai? Loại hình cơ cấu kinh doanh nào nên áp dụng? Loại hình cơ cấu giá nào? Nguồn sản phẩm và các kênh phân phối đã sẵn sàng chưa? Mức độ cạnh tranh ra sao? Công ty cần điều chỉnh sản phẩm/dịch vụ của mình cho phù hợp với thị trường địa phương? Mức phí tổn là bao nhiêu? Phải luôn chủ động trong công việc. Hãy tự đề chiến lược cho doanh nghiệp, không nên để các vấn đề ngoại vi làm ảnh hưởng. 3. Bảo vệ các tài sản sở hữu trí tuệ trọng yếu: nhãn hiệu hàng hoá (trade- mark), b ản quyền (copyright), bí quyết kinh doanh (trade secrets). Phải đăng ký nhãn hiệu hàng hoá, tên miền của trang web ở thị trường dự định mở rộng. 4. Lựa chọn các đối tác/bên đ ược nhượng quyền sử dụng thương hiệu thật cẩn thận, đây là yếu tố quan trọng để thành công. 5. Kiểm tra thị trường, tiến hành thử nghiệm, đánh giá. Sau đó, quyết định có nên xúc tiến không hay nên thử một nơi khác. 6. Kiểm soát, giữ liên lạc và kiểm tra các hoạt động quốc tế thường xuyên. Phát triển một thương hiệu quốc tế đòi hỏi phải có chiến lược toàn cầu. Việc chuyển nhượng quyền sử dụng thương hiệu từ xưa tới nay thường được áp d ụng tại những quốc gia có nền văn hoá và kinh tế khá tương đồng, chẳng hạn tương đồng với Australia là New Zealand và Anh. Tuy nhiên, ngày càng có thêm nhiều vụ chuyển nhượng quyền sử dụng thương hiệu ở châu Á. Trung Quốc đang thu hút mạnh các nhà chuyền nhượng quyền nước ngoài. Chiếm khoảng ¼ dân số thế giới, tầng lớp trung lưu tăng vọt và các cơ hội giao thương nhờ tự do hoá thương mại, Trung Quốc đang thu hút mạnh các nhà nhượng quyền thương hiệu nước ngoài. Mặc dù việc chuyển nhượng quyền sử dụng thương hiệu là một trong những lĩnh vực kinh tế phát triển nhanh nhất ở Trung Quốc (số lượng các hệ thống nhượng quyền thương hiệu nhiều hơn ở Mỹ), Trung Quốc vẫn còn phải học hỏi về việc chuyển nhượng quyền sử dụng thương hiệu và hiện nay việc này vẫn còn thực hiện chưa đ ồng bộ. Điều này có nghĩa là việc tìm ra các đ ối tác đáng tin cậy, thực hiện các bước đi cần thiết để bảo vệ tài sản sở hữu trí tuệ đang cấp thiết hơn bao giờ hết. Ấn Độ, thị trường chủ đạo trong tương lai Ấn Độ đang trong tầm ngắm của nhiều nhà nhượng quyền nước ngoài và được đánh giá sẽ là thị trường chủ đạo trong tương lai, nhất là Delhi, Mumbai, Chennai và Bagalore. Là quốc gia có nhiều người nói tiếng Anh nhất thế giới, Ấn Độ có mức tăng trưởng kinh tế mạnh, tầng lớp trung lưu đông, hạ tầng cơ sở phát triển nhanh và nền văn hoá dịch vụ đang dần cải thiện. Đó là chưa kể dự kiến sẽ có 100 trung tâm mua bán hiện đại. Hiện nay con số này m ới là 12. Mặc dù chưa có luật và quy định về chuyển nhượng thương hiệu, nhưng việc chuyển nhượng quyền sử dụng thương hiệu đã được giới kinh doanh Ấn coi như một phương thức mở rộng kinh doanh có mức độ rủi ro thấp. Tuy nhiên, những ai dự định đầu tư vào thị trường này cần tham khảo ý kiến tham vấn chuyên nghiệp và lựa chọn đối tác cẩn trọng. Có thể kể đến một số hệ thống chuyển nhượng thương hiệu Austrlia đã được thiết lập tại Ấn Độ như: L.J.Hooker, Cash Converter, Rain & Horne, Computer Trouble Shooters và gần đây là Cookie Man. Đông Nam Á Singapore và Malaysia là hai nước đang tạo ra nhiều cơ hội cho các nhà nhượng quyền thương hiệu. Đây là những thị trường thích hợp cho hệ thống các thương hiệu của những nước mà tiếng Anh là ngôn ngữ kinh doanh; có cùng múi giờ; tầng lớp trung lưu đông đảo và phát triển mạnh; hạ tầng cơ sở tốt; nguồn lực lao động kỹ thuật cao có sẵn (đa phần đ ược đào tạo ở Đại học Phương tây); tài sản sở hữu trí tuệ được bảo vệ. Dù Đông Nam Á có nhiều tiềm năng cho việc nhượng quyền thương hiệu nhưng điều kiện ở mỗi nước lại có nhiều khác biệt. Do đó, khi muốn xâm nhập vào thị trường nước nào, các nhà nhượng quyền thương hiệu phải hiểu rõ môi trường pháp lý, văn hoá và chính sách thuế để thích ứng. Sự hấp dẫn của việc nhượng quyền thương hiệu trên phạm vi quốc tế đối với doanh ngh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phương pháp kinh doanh tài liệu kinh doanh chuyên ngành kinh doanh nghiệp vụ kinh doanh kinh nghiệm kinh doanh tự học kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hai giải pháp contact center mới tại Việt Nam
4 trang 311 0 0 -
Làm thế nào để đàm phán lương thành công
4 trang 309 1 0 -
Công ty cần nhân tài nhiều hơn nhân tài cần công ty
9 trang 302 0 0 -
Chỉ số đo lường hiệu suất – Key Performance Indicator (KPI)
7 trang 251 0 0 -
Thực trạng cạnh tranh giữa các công ty may Hà nội phần 7
11 trang 190 0 0 -
Sử dụng Email Marketing như một công cụ để spam là hủy hoại danh tiếng của bạn
10 trang 188 0 0 -
Giáo trình địa lý kinh tế- xã hội Việt Nam part 4
26 trang 160 0 0 -
Kinh nghiệm tìm kiếm khách hàng khi khởi nghiệp
5 trang 139 0 0 -
444 trang 134 0 0
-
Xây dựng văn hóa tiêu dùng Việt Nam - Phát triển thương hiệu hàng Việt
5 trang 133 0 0