Danh mục

6 cách dạy trẻ nói dối

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 147.50 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Không ai trong chúng ta mà không trải qua những tình huống mà ta phải nói dối nhưng việc làm đó sẽ ảnh hưởng như thế nào đến bọn trẻ. Gia đình bạn ghé thăm người dì, trong khi ngồi uống trà và chuyện gẫu thì người dì mang bánh xèo lên mời. Thật sự thì bạn chẳng muốn ăn tí nào, bạn vốn ghét bánh xèo và bé cũng biết điều đó, thế nhưng bạn cứ tấm tắc khen “Dì làm bánh ngon quá, dì khéo tay thật, cái gì cũng biết làm!”. Ðứa bé khó hiểu, khẽ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
6 cách dạy trẻ nói dối 6 cách dạy trẻ nói dốiKhông ai trong chúng ta mà không trảiqua những tình huống mà ta phải nóidối nhưng việc làm đó sẽ ảnh hưởngnhư thế nào đến bọn trẻ.Gia đình bạn ghé thăm người dì, trong khi ngồi uốngtrà và chuyện gẫu thì người dì mang bánh xèo lênmời. Thật sự thì bạn chẳng muốn ăn tí nào, bạn vốnghét bánh xèo và bé cũng biết điều đó, thế nhưngbạn cứ tấm tắc khen “Dì làm bánh ngon quá, dì khéotay thật, cái gì cũng biết làm!”. Ðứa bé khó hiểu, khẽgiựt tay bạn “Mẹ ơi, mẹ đâu có thích..” là bạn đã tiếpcâu chuyện của mình để không cho bé cơ hội lêntiếng nữa. Vậy thì làm cách nào để dạy cho bọn trẻhiểu đâu là lời nói dối không có hại và nói dối khôngtốt. Sau đây là một vài lời khuyên:Những lời nói dối nhỏ:Chúng ta đếu nói dối khi cần thiết nếu điều ấy khônglàm ai tổn thương nhưng sự khác biệt đâu là lời nóidối chấp nhận được và đâu là lời nói dối bị cấm đoánthì quá ư là khó hiểu đối với bọn trẻ. Nếu buộc phảinói dối trong một tình huống nào đó có mặt của bọntrẻ thì điều cần thiết là phải giải thích cho chúng hiểungay sau đó.Trở lại trường hợp nêu ra ở trên bạn có thể giải thíchvới trẻ như sau: “Bà dì tốn rất nhiều công sức để làmbánh, bà rất quý chúng ta mới mời chúng ta ăn bánh.Nếu mẹ từ chối, bà dì sẽ rất buồn và sẽ nghĩ rằngchúng ta từ chối vì bà làm bánh không ngon. Con biếtkhông, thỉnh thoảng, có những lúc chúng ta buộc phảinói dối để tránh làm cho người khác buồn. Nhưngcon phải luôn ghi nhớ rằng nói dối để làm hại ngườikhác hay vì quyền lơi của mình là không tốt”. Cáchgiải thích như vậy sẽ giúp bé phân biệt “lời nói dốinho nhỏ” và “nói dối không được cho phép”.Ðe dọa“Nếu con còn làm như vậy nữa thì không được bướcchân ra khỏi phòng!”. Có bao giờ bạn tự hỏi mình đãhét câu đó bao nhiêu lần rồi nhỉ và mình thực hiệnđược bao nhiêu lần. Chắc hẳn bạn sẽ giựt mình khithấy rằng không phải lúc nào mình cũng làm gươngcho trẻ trong việc thực hiện lời nói của mình.Nếu bạn không có ý định thực hiện hình phạt như lờiđe dọa thì không nên nói, dù chỉ là lời đe dọa khôngnghiêm trọng lắm. “Trẻ cần phải hiểu luật đã đưa rathì nhất định phải được tuân theo. Chúng cảm thấyan toàn khi giới hạn được đưa ra. Khi cảm nhận điềuđó, chúng sẽ tự tin hơn để khàm phá thế giới chungquanh và phát triển tốt”. Bạn cũng cần phải tin vàochính bản thân mình và hãy giữ lấy lời.Thú tộiTrong khi chạy xe vào chỗ giữ xe. Bạn vô ý đụng phảichiếc xe bên cạnh, làm gãy cái kính chiếu hậu nhưngkhông ai thấy cả. Nếu bạn không mở miệng thì chẳgai biết cả. Nhưng bạn cảm thấy áy náy vì không ainhưng trừ một người chứng kiến từ đầu đến cuối,lương tâm bé bỏng đang ngời ở phía sau. Nếu bạnđào tẩu thì sau này đừng trông mong sẽ nghe đượccâu trả lời cho câu hỏi “Ai vẽ bẩn lên tường thế này?”“Trung thực là phương pháp tốt nhất để dạy trẻ trungthực. Việc làm gương cho trẻ rất quan trọng. Mộttrong những vấn đề khi làm cha mẹ là chỉ nên làmnhiều chứ không nên nói nhiều”.Nói dối về cái chếtCon chó yêu quý bệnh chết. Ðể tránh cho bé nướcmắt ngắn nước mắt dài bạn nói dối là bạn đã chongười bạn mượn để nó giữ nhà. Lời nói này chỉ cótác dụng nhất thời và chẳng mấy chốc bạn lại phải đốiđầu với sự việc này nữa. “Trẻ cũng biết suy đoán nênbạn sẽ chẳng nói dối mãi được. Nếu bạn cố tránh chocon nỗi buồn, không muốn nói về cái chết thì cáchgiải thích loanh quanh của bạn chỉ làm cho trẻ đoánmò và cảm thấy sợ hãi hoặc lo lắng mơ hồ mà chúngkhông giải thích được”Khi cha của chị Hiền chết vì bệnh ung thư, chị nói vớicon mình rằng ông ngoại sẽ đi đến một nơi rất xa vàmình không thể đến thăm ông như trước nữa. “Tôi cứnghĩ không nói đến nỗi đau đó thì tốt hơn cho bénhưng sau đó tôi nghe bé nói vớ một người bạn củamình rằng ông ngoại của nó mắc phải một căn bệnhtruyền nhiễm nên chúng tôi không thể đến thăm ôngđược.”“Có lẽ con bé đã vô tình nghe được những thông tinđó lúc người lớn nói chuyện với nhau. Bé chỉ ngheloáng thoáng, tiếng được, tiếng mất và có những điềunó không thể hiểu được và thế là nó tự rút ra kết luậnkhông đúng với sự thật. Nhưng tôi cũng không thểsửa lại lời nói của nó vì như vậy tôi đã thừa nhận tôiđã nói dối. Nếu được làm lại từ đầu tôi sẽ nói cho bénghe sự thật, cố gằng đơn giản hóa sự chết chóc đểkhông làm bé sợ hãi và đau lòng nhưng bé có thểhiểu được sự thật”.Thật khó giải thích cho bọn trẻ hiểu thế nào là cáichết. Chúng chỉ hiểu rằng mọi vật luôn tồn tại mặc dùta không thấy nó, vì vậy sự mất mát hoặc không gặpđược người thân nữa là điều chúng không thể nàohiểu nổi.“Qua đời có nghĩa là khi cơ thể của người đó khônglàm việc được nữa”, giải thích càng đơn giản càng tốtvà chắc rằng trẻ không sợ hãi khi nghe về điều đó.Nói về cái chết rất khó nhưng đừng giấu trẻ, nó sẽcảm thấy bị phản bội khi nó hiểu ra được sự thật.Bịa đặt lý doBạn không muốn đến nhà giúp người bạn tổ chức tiệcnên bạn viện ra lý do là bạn đã có hẹn. Trẻ tiếp thuthông tin rất nhanh nên khi bé khám phá ra bạn đãnói dối, nó sẽ bắt chước.Hãy cố gắng giải quyết tình huống mà không cần phảiviện ra bất cứ lý do nào. Nếu không tìm được cách vàquyết định nói dối thì bạn phải chắc rằng trẻ khôngluẩn quẩn đâu đó và có thể nghe được. Ðừng nghĩ lànó không hiểu những gì bạn nói. Nếu có lỡ bị lật tẩythì đành phải đánh bài ngửa vậy. Giải thích rõ lý do vìsao bạn phải làm như thế nhưng lý do đưa ra phảihợp lý và thuyết phục.Kích động sự tưởng tượngÐọc truyện cổ tích cho bé có hiệu quả không? Bạnnghĩ gì khi trẻ kể cho bạn nghe rằng khi nó đến nhàbà chơi, nó đã cưỡi trên một con ngựa trắng và bayđến tòa lâu đài của cô bé lọ lem để đánh nhau với lụyêu tinh.Bạn nên hiểu đây chỉ là sự tưởng tượng chứ khôngphải là nói dối. Ðừng tức giận mà nên thoải mái ngồithưởng thức câu chuyện của bé. trẻ nhỏ thường haylẫn lộn giữa thực t và thế giới trong tưởng tượng, đócũng là lý do tại sao trẻ thường nói “con ước gì…”chứ không nói “con đã làm…”. Chúng lấy những sựkiện có thực từ trong chuyện kể và dầ ...

Tài liệu được xem nhiều: