6 cách khi bé khóc dai
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 85.31 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mè nheo, hờn dỗi, quấy khóc của bé là stress của cha mẹ. Cùng chia sẻ với những người mẹ dưới đây khi bé khóc dai, từ Ivillage: 1. “Tôi thường phớt lờ khi bé khóc lóc; sau đó, cố gắng giải thích là bé không được rên rỉ. Tiếp đến là kiên nhẫn phớt lờ cho đến khi bé qua ‘cơn’ thì thôi”.2. “Lời khuyên của tôi là: Hãy nói ‘không’ là không, ‘có’ là có. Cha mẹ dứt khoát thì bé không thể kéo dài cơn khóc dai được”.
...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
6 cách khi bé khóc dai 6 cách khi bé khóc dai Mè nheo, hờn dỗi, quấy khóc của bé là stress của cha mẹ. Cùng chia sẻ với những người mẹ dưới đây khi bé khóc dai, từ Ivillage: 1. “Tôi thường phớt lờ khi bé khóc lóc; sau đó, cố gắng giải thích là bé không được rên rỉ. Tiếp đến là kiên nhẫn phớt lờ cho đến khi bé qua ‘cơn’ thì thôi”. 2. “Lời khuyên của tôi là: Hãy nói ‘không’ là không, ‘có’ là có. Cha mẹ dứt khoát thì bé không thể kéo dài cơn khóc dai được”. 3. “Nếu bé khóc lải nhải, tôi giải thích và nhấn mạnh rằng, không hiểu sao bé lại hành xử như thế. Bé sẽ có lời giải trình với mẹ. Khi đó, tôi sẽ hiểu nguyên nhân cơn khó tính của bé. Nhiều khi, bé khóc dai là do bị hiểu nhầm hoặc không được giải thích thỏa đáng”. 4. “Bằng việc khóc dai, bé muốn lôi kéo sự chú ý của cha mẹ. Không có cách nào ngoài việc kiên nhẫn lắng nghe, khẳng định với bé đó là hành động không được phép. Sau đó, hy vọng, thói quen xấu của bé sẽ sớm qua đi”. 5. “Nhà tôi có 2 bé gần tuổi nhau. Nếu một trong hai bé khóc dai, tôi trêu bằng cách khóc lại hoặc bỏ mặc bé trong một lúc. Các bé chán ngán với trò chơi của mình. Còn tôi là người chiến thắng”. 6. “Cha mẹ luôn nghĩ con khóc dai dẳng là hư, đáng bị phạt mà ít chịu tìm hiểu nguyên nhân kỹ càng. Khóc lóc, hờn dỗi là một trong những cách bé giao tiếp với cha mẹ. Đừng vội quát mắng con, cần bình tĩnh và sáng suốt”. Ngọc Phượng
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
6 cách khi bé khóc dai 6 cách khi bé khóc dai Mè nheo, hờn dỗi, quấy khóc của bé là stress của cha mẹ. Cùng chia sẻ với những người mẹ dưới đây khi bé khóc dai, từ Ivillage: 1. “Tôi thường phớt lờ khi bé khóc lóc; sau đó, cố gắng giải thích là bé không được rên rỉ. Tiếp đến là kiên nhẫn phớt lờ cho đến khi bé qua ‘cơn’ thì thôi”. 2. “Lời khuyên của tôi là: Hãy nói ‘không’ là không, ‘có’ là có. Cha mẹ dứt khoát thì bé không thể kéo dài cơn khóc dai được”. 3. “Nếu bé khóc lải nhải, tôi giải thích và nhấn mạnh rằng, không hiểu sao bé lại hành xử như thế. Bé sẽ có lời giải trình với mẹ. Khi đó, tôi sẽ hiểu nguyên nhân cơn khó tính của bé. Nhiều khi, bé khóc dai là do bị hiểu nhầm hoặc không được giải thích thỏa đáng”. 4. “Bằng việc khóc dai, bé muốn lôi kéo sự chú ý của cha mẹ. Không có cách nào ngoài việc kiên nhẫn lắng nghe, khẳng định với bé đó là hành động không được phép. Sau đó, hy vọng, thói quen xấu của bé sẽ sớm qua đi”. 5. “Nhà tôi có 2 bé gần tuổi nhau. Nếu một trong hai bé khóc dai, tôi trêu bằng cách khóc lại hoặc bỏ mặc bé trong một lúc. Các bé chán ngán với trò chơi của mình. Còn tôi là người chiến thắng”. 6. “Cha mẹ luôn nghĩ con khóc dai dẳng là hư, đáng bị phạt mà ít chịu tìm hiểu nguyên nhân kỹ càng. Khóc lóc, hờn dỗi là một trong những cách bé giao tiếp với cha mẹ. Đừng vội quát mắng con, cần bình tĩnh và sáng suốt”. Ngọc Phượng
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục mầm non kỹ năng mầm non dạy học mầm non kỹ năng làm cha mẹ cách dạy con kiến thức cho cha mẹ giáo dục trẻ mầm non phương pháp dạy trẻ mầm non rèn luyện kỹ năng cho bé dạy trẻ họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 935 6 0
-
16 trang 529 3 0
-
2 trang 457 6 0
-
3 trang 402 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 282 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 228 0 0 -
8 trang 206 0 0
-
2 trang 191 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 167 0 0 -
8 trang 161 0 0