6 cách kiểm soát bé ’ăn vạ’
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 122.55 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ăn vạ’ thực sự là áp lực đối với cha mẹ. Tuy nhiên, cha mẹ không nên quá lo lắng, vì hành vi này được coi là bản chất khó đổi với các bé.Để kiểm soát tình hình, bạn có thể tham khảo vài chỉ dẫn dưới đây của Parenthood. 1. Nghiêm khắc: Tạm thời quên đi cơn bực tức, bạn thử nhìn thẳng vào mắt bé, cương quyết lắc đầu. Bé sẽ khó có thể đòi mua quà vì không vượt qua được sự cứng rắn của bạn. 2. Không khoan nhượng: Nếu bé tiếp tục la hét...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
6 cách kiểm soát bé ăn vạ 6 cách kiểm soát bé ăn vạĂn vạ’ thực sự là áp lực đối với cha mẹ. Tuy nhiên, cha mẹ không nênquá lo lắng, vì hành vi này được coi là bản chất khó đổi với các bé.Để kiểm soát tình hình, bạn có thể tham khảo vài chỉ dẫn dưới đây củaParenthood.1. Nghiêm khắc: Tạm thời quên đi cơn bực tức, bạn thử nhìn thẳng vàomắt bé, cương quyết lắc đầu. Bé sẽ khó có thể đòi mua quà vì khôngvượt qua được sự cứng rắn của bạn.2. Không khoan nhượng: Nếu bé tiếp tục la hét (thậm chí là ăn vạ trênsàn nhà), bạn nên tiếp tục đặt lại món hàng vào vị trí cũ, nói với ngườibán hàng, bạn sẽ quay lại vào thời gian tới. Sau đó, bạn nhanh chân bướcra khỏi quầy hàng, giả vờ như đang để quên bé. Thỉnh thoảng, hànhđộng này của bạn sẽ khiến bé bình tĩnh và vội vàng chạy theo mẹ. Nếubé “cứng đầu”, bạn thử bỏ đi nhanh hơn xem sao. Ảnh: GettyImages.3. Không dọa chơi: Nếu bạn nói: “Tôm, nếu con không ngừng la hét,mẹ con mình cũng sẽ không đi công viên nữa” thì bạn nên thực hiệnđúng như vậy, cho dù bạn đang bận trò chuyện vui vẻ với những ngườimẹ khác ở đây. Bạn nên kiên định với ngôn từ của mình để bé phải “sợ”.4. Xin lỗi người xung quanh: Vì bé gây phiền nhiễu khi đang chơi cùngbạn hàng xóm, chẳng hạn. Bạn chỉ cần nói đơn giản: “Xin lỗi bé Tim,bạn Tôm hôm nay không ngoan”. Sau đó, bạn nhanh chóng đưa bé vềnhà.5. Vờ như không biết: Mục đích ăn vạ của các bé thường là muốn lôikéo sự chú ý, gây áp lực và buộc cha mẹ phải đáp ứng sở thích. Nếu bạncố lờ đi hành vi này ở bé, bé sẽ tìm cách ăn vạ với mức độ nặng hơn.Nếu bạn vẫn tiếp tục phớt lờ, bé sẽ chán và bình tĩnh lại (khi bé đã thôikhóc).6. Trường hợp đặc biệt: Nếu cơn ăn vạ của bé xuất hiện ở những nơiđông người (như đám hiếu, đám hỉ hoặc trong rạp chiếu phim), bạn nênnhanh chóng tách bé khỏi khu vực này. Nhiều bé sẽ nín khóc khi đượccha mẹ mua cho đồ ăn hoặc được vui chơi bên ngoài.Lưu ý: Các bé không phải “người lớn thu nhỏ”; cho nên, việc ăn vạ ở béchắc chắn sẽ còn xảy ra sau đó. Việc khống chế cơn mè nheo của bé nênlinh hoạt. Bạn không nên quá cứng nhắc hoặc trừng trị bé nặng tay; nếucó thể, bạn thử đáp ứng mong muốn của bé trước. Bé sẽ tự nhận thứcđược rằng, tình yêu của cha mẹ là vô điều kiện nhưng cũng có chừngmực rõ ràng. Điều này sẽ hình thành nên ý thức tự kiểm soát hành vi “ănvạ” của bé sau này.Phương Thảo
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
6 cách kiểm soát bé ăn vạ 6 cách kiểm soát bé ăn vạĂn vạ’ thực sự là áp lực đối với cha mẹ. Tuy nhiên, cha mẹ không nênquá lo lắng, vì hành vi này được coi là bản chất khó đổi với các bé.Để kiểm soát tình hình, bạn có thể tham khảo vài chỉ dẫn dưới đây củaParenthood.1. Nghiêm khắc: Tạm thời quên đi cơn bực tức, bạn thử nhìn thẳng vàomắt bé, cương quyết lắc đầu. Bé sẽ khó có thể đòi mua quà vì khôngvượt qua được sự cứng rắn của bạn.2. Không khoan nhượng: Nếu bé tiếp tục la hét (thậm chí là ăn vạ trênsàn nhà), bạn nên tiếp tục đặt lại món hàng vào vị trí cũ, nói với ngườibán hàng, bạn sẽ quay lại vào thời gian tới. Sau đó, bạn nhanh chân bướcra khỏi quầy hàng, giả vờ như đang để quên bé. Thỉnh thoảng, hànhđộng này của bạn sẽ khiến bé bình tĩnh và vội vàng chạy theo mẹ. Nếubé “cứng đầu”, bạn thử bỏ đi nhanh hơn xem sao. Ảnh: GettyImages.3. Không dọa chơi: Nếu bạn nói: “Tôm, nếu con không ngừng la hét,mẹ con mình cũng sẽ không đi công viên nữa” thì bạn nên thực hiệnđúng như vậy, cho dù bạn đang bận trò chuyện vui vẻ với những ngườimẹ khác ở đây. Bạn nên kiên định với ngôn từ của mình để bé phải “sợ”.4. Xin lỗi người xung quanh: Vì bé gây phiền nhiễu khi đang chơi cùngbạn hàng xóm, chẳng hạn. Bạn chỉ cần nói đơn giản: “Xin lỗi bé Tim,bạn Tôm hôm nay không ngoan”. Sau đó, bạn nhanh chóng đưa bé vềnhà.5. Vờ như không biết: Mục đích ăn vạ của các bé thường là muốn lôikéo sự chú ý, gây áp lực và buộc cha mẹ phải đáp ứng sở thích. Nếu bạncố lờ đi hành vi này ở bé, bé sẽ tìm cách ăn vạ với mức độ nặng hơn.Nếu bạn vẫn tiếp tục phớt lờ, bé sẽ chán và bình tĩnh lại (khi bé đã thôikhóc).6. Trường hợp đặc biệt: Nếu cơn ăn vạ của bé xuất hiện ở những nơiđông người (như đám hiếu, đám hỉ hoặc trong rạp chiếu phim), bạn nênnhanh chóng tách bé khỏi khu vực này. Nhiều bé sẽ nín khóc khi đượccha mẹ mua cho đồ ăn hoặc được vui chơi bên ngoài.Lưu ý: Các bé không phải “người lớn thu nhỏ”; cho nên, việc ăn vạ ở béchắc chắn sẽ còn xảy ra sau đó. Việc khống chế cơn mè nheo của bé nênlinh hoạt. Bạn không nên quá cứng nhắc hoặc trừng trị bé nặng tay; nếucó thể, bạn thử đáp ứng mong muốn của bé trước. Bé sẽ tự nhận thứcđược rằng, tình yêu của cha mẹ là vô điều kiện nhưng cũng có chừngmực rõ ràng. Điều này sẽ hình thành nên ý thức tự kiểm soát hành vi “ănvạ” của bé sau này.Phương Thảo
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục mầm non kỹ năng mầm non dạy học mầm non kỹ năng làm cha mẹ cách dạy con kiến thức cho cha mẹ giáo dục trẻ mầm non phương pháp dạy trẻ mầm non rèn luyện kỹ năng cho bé dạy trẻ họcTài liệu liên quan:
-
47 trang 1033 6 0
-
16 trang 546 3 0
-
2 trang 466 6 0
-
3 trang 403 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 289 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 230 0 0 -
8 trang 212 0 0
-
2 trang 193 0 0
-
8 trang 175 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 172 0 0