6 Đề kiểm tra HK1 môn Hóa 9
Số trang: 32
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.67 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo 6 đề kiểm tra học kì 1 môn Hóa 9 dành cho các bạn học sinh và quý thầy cô, để giúp cho các bạn học sinh có thể chuẩn bị ôn tập tốt hơn và hệ thống kiến thức học tập chuẩn bị cho kỳ kiểm tra môn Hóa học. Mời các thầy cô và các bạn tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
6 Đề kiểm tra HK1 môn Hóa 9 ĐỀ KIỂM TRA MÔN HÓA HỌC, HỌC KỲ 1, LỚP 9 Đề số 1 (Thời gian làm bài : 45 phút)I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Hãy khoanh tròn một trong các chữ A, B, C, D trước phương án chọn đúng.Câu 1. Có 4 chất đựng riêng biệt trong 4 ống nghiệm như sau: Đồng (II) oxit, sắt (III)oxit, đồng, sắt. Thêm vào mỗi ống nghiệm 2 ml dung dịch axit clohiđric rồi lắc nhẹ. Cácchất có phản ứng với dung dịch axit clohiđric là A. CuO, Cu, Fe B. Fe2O3, Cu, Fe C. Cu, Fe2O3, CuO. D. Fe, Fe2O3, CuO.Câu 2. Có các chất đựng riêng biệt trong mỗi ống nghiệm sau đây: CuSO4 , CuO, SO2.Lần lượt cho dung dịch KOH vào mỗi ống nghiệm trên. Dung dịch KOH phản ứng với A. CuSO4 , CuO B. CuSO4 , SO2 C. CuO, SO2 D. CuSO4 , CuO, SO2 .Câu 3. Có các chất đựng riêng biệt trong mỗi ống nghiệm sau đây : Al, Fe, CuO, CO2 ,FeSO4 , H2SO4 . Lần lượt cho dung dịch NaOH vào mỗi ống nghiệm trên. Dung dịchNaOH phản ứng với A. Al, CO2 , FeSO4 , H2SO4 B. Fe, CO2 , FeSO4 , H2SO4 C. Al, Fe, CuO, FeSO4 D. Al, Fe, CO2 , H2SO4. TRƯỜNG THCS HIỆP PHƯỚC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NHƠ TRẠCH - ĐỒNG NAI MÔN HOÁ HỌC LỚP 9 I - Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Khoanh tròn vào chữ A hoặc B, C, D trước phương án chọn đúng Câu 1. Khi cho CaO vào nước thu được A. chất không tan Ca(OH)2. B. dung dịch Ca(OH)2. C. chất không tan Ca(OH)2, nước. D. dung dịch Ca(OH)2 và chất không tan Ca(OH)2. Câu 2. Dãy các kim loại được sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hoá học giảm dần là A. Al, Fe, Cu, Ag. B. Cu, Fe, Ag, Al. C. Ag, Cu, Al, Fe. D. Fe, Al, Ag, Cu. Câu 3. Để pha loãng H2SO4, người ta rót A. H2SO4 đặc từ từ vào nước và khuấy đều. B. nước từ từ vào H2SO4 đặc và khuấy đều. C. H2SO4 đặc từ từ vào H2SO4 loãng và khuấy đều. D. nhanh H2O vào H2SO4. Câu 4. Cho phương trình hoá học sau : ?H2SO4 (đặc, nóng) + ?Cu → ?CuSO4 + ?SO2 + ?H2O Hệ số thích hợp đặt vào dấu chấm hỏi trong phương trình hoá học trên lần lượt là A. 1, 2, 1, 1, 1. B. 2, 2, 1, 1, 1. C. 2, 2, 1, 1, 2. D. 2, 1, 1, 1, 2. Câu 5. Khi phân tích 1 oxit sắt, thấy oxi chiếm 30% về khối lượng, oxit đó là A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. cả 3 oxit trên. Câu 6. Có những chất sau : H2O, NaOH, CO2, Na2O. Số cặp chất có thể phản ứng với nhaulà A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.1 Câu 7. Cho PTHH sau : Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + X + H2O. X là A. CO. B. Cl2. C. CO2. D. NaHCO3. Câu 8. Dãy các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là A. Na, Fe. B. K, Na. C. Al, Cu. D. Mg, K. II. Tự luận (6 điểm) Câu 9. (1,5 điểm) Viết phương trình hoá học biểu diễn biến hoá sau : a) b) ⎯⎯⎯ HCl ⎯⎯⎯ AlCl3 → → Cl2 c) ⎯⎯⎯ HCl + HClO → Câu 10. (1,5 điểm) Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế CO2 bằng cách cho HCltác dụng với CaCO3. Có thể thay HCl bằng H2SO4 được không ? Tại sao ? Câu 11. (3 điểm) Hoà tan hết 4,05 g Al vào m gam dung dịch HCl, sau phản ứng thuđược hiđro và 104,5 g dung dịch. Hãy tính a) Thể tích khí hiđro thu được ở điều kiện tiêu chuẩn b) Khối lượng muối tạo thành. c) Khối lượng m của dung dịch HCl đã dùng. (Biết Al= 27, Cl = 35,5, H = 1). 2Câu 4. Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau tạo thành muối và nước? A. Magie và axit sunfuric B. Magie oxit và axit sunfuric C. Magie nitrat và natri hiđroxit D. Magie clorua và natri hiđroxit.Câu 5. Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau tạo thành sản phẩm khí ? A. Bari oxit và axit sunfuric. B. Bari hiđrroxit và axit sunfuric. C. Bari cacbonat và axit sunfuric. D. Bari clorua và axit sunfuric.Câu 6. Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau tạo thành muối kết tủa? A. Natri oxit và axit sunfuric B. Natri sunfat và dung dịch bari clorua C. Natri hiđroxit và axit sunfuric D. Natri hiđroxit và magie clorua.Câu 7. Kim loại X có những tính chất hóa học sau: - Phản ứng với oxi khi nung nóng. - Phản ứng với dung dịch AgNO3 giải phóng Ag. - Phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng giải phóng khí H2 và muối của kim loại hoá trị II. Kim loại X là A. Cu B. Na C. Al D ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
6 Đề kiểm tra HK1 môn Hóa 9 ĐỀ KIỂM TRA MÔN HÓA HỌC, HỌC KỲ 1, LỚP 9 Đề số 1 (Thời gian làm bài : 45 phút)I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Hãy khoanh tròn một trong các chữ A, B, C, D trước phương án chọn đúng.Câu 1. Có 4 chất đựng riêng biệt trong 4 ống nghiệm như sau: Đồng (II) oxit, sắt (III)oxit, đồng, sắt. Thêm vào mỗi ống nghiệm 2 ml dung dịch axit clohiđric rồi lắc nhẹ. Cácchất có phản ứng với dung dịch axit clohiđric là A. CuO, Cu, Fe B. Fe2O3, Cu, Fe C. Cu, Fe2O3, CuO. D. Fe, Fe2O3, CuO.Câu 2. Có các chất đựng riêng biệt trong mỗi ống nghiệm sau đây: CuSO4 , CuO, SO2.Lần lượt cho dung dịch KOH vào mỗi ống nghiệm trên. Dung dịch KOH phản ứng với A. CuSO4 , CuO B. CuSO4 , SO2 C. CuO, SO2 D. CuSO4 , CuO, SO2 .Câu 3. Có các chất đựng riêng biệt trong mỗi ống nghiệm sau đây : Al, Fe, CuO, CO2 ,FeSO4 , H2SO4 . Lần lượt cho dung dịch NaOH vào mỗi ống nghiệm trên. Dung dịchNaOH phản ứng với A. Al, CO2 , FeSO4 , H2SO4 B. Fe, CO2 , FeSO4 , H2SO4 C. Al, Fe, CuO, FeSO4 D. Al, Fe, CO2 , H2SO4. TRƯỜNG THCS HIỆP PHƯỚC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NHƠ TRẠCH - ĐỒNG NAI MÔN HOÁ HỌC LỚP 9 I - Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Khoanh tròn vào chữ A hoặc B, C, D trước phương án chọn đúng Câu 1. Khi cho CaO vào nước thu được A. chất không tan Ca(OH)2. B. dung dịch Ca(OH)2. C. chất không tan Ca(OH)2, nước. D. dung dịch Ca(OH)2 và chất không tan Ca(OH)2. Câu 2. Dãy các kim loại được sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hoá học giảm dần là A. Al, Fe, Cu, Ag. B. Cu, Fe, Ag, Al. C. Ag, Cu, Al, Fe. D. Fe, Al, Ag, Cu. Câu 3. Để pha loãng H2SO4, người ta rót A. H2SO4 đặc từ từ vào nước và khuấy đều. B. nước từ từ vào H2SO4 đặc và khuấy đều. C. H2SO4 đặc từ từ vào H2SO4 loãng và khuấy đều. D. nhanh H2O vào H2SO4. Câu 4. Cho phương trình hoá học sau : ?H2SO4 (đặc, nóng) + ?Cu → ?CuSO4 + ?SO2 + ?H2O Hệ số thích hợp đặt vào dấu chấm hỏi trong phương trình hoá học trên lần lượt là A. 1, 2, 1, 1, 1. B. 2, 2, 1, 1, 1. C. 2, 2, 1, 1, 2. D. 2, 1, 1, 1, 2. Câu 5. Khi phân tích 1 oxit sắt, thấy oxi chiếm 30% về khối lượng, oxit đó là A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. cả 3 oxit trên. Câu 6. Có những chất sau : H2O, NaOH, CO2, Na2O. Số cặp chất có thể phản ứng với nhaulà A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.1 Câu 7. Cho PTHH sau : Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + X + H2O. X là A. CO. B. Cl2. C. CO2. D. NaHCO3. Câu 8. Dãy các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là A. Na, Fe. B. K, Na. C. Al, Cu. D. Mg, K. II. Tự luận (6 điểm) Câu 9. (1,5 điểm) Viết phương trình hoá học biểu diễn biến hoá sau : a) b) ⎯⎯⎯ HCl ⎯⎯⎯ AlCl3 → → Cl2 c) ⎯⎯⎯ HCl + HClO → Câu 10. (1,5 điểm) Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế CO2 bằng cách cho HCltác dụng với CaCO3. Có thể thay HCl bằng H2SO4 được không ? Tại sao ? Câu 11. (3 điểm) Hoà tan hết 4,05 g Al vào m gam dung dịch HCl, sau phản ứng thuđược hiđro và 104,5 g dung dịch. Hãy tính a) Thể tích khí hiđro thu được ở điều kiện tiêu chuẩn b) Khối lượng muối tạo thành. c) Khối lượng m của dung dịch HCl đã dùng. (Biết Al= 27, Cl = 35,5, H = 1). 2Câu 4. Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau tạo thành muối và nước? A. Magie và axit sunfuric B. Magie oxit và axit sunfuric C. Magie nitrat và natri hiđroxit D. Magie clorua và natri hiđroxit.Câu 5. Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau tạo thành sản phẩm khí ? A. Bari oxit và axit sunfuric. B. Bari hiđrroxit và axit sunfuric. C. Bari cacbonat và axit sunfuric. D. Bari clorua và axit sunfuric.Câu 6. Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau tạo thành muối kết tủa? A. Natri oxit và axit sunfuric B. Natri sunfat và dung dịch bari clorua C. Natri hiđroxit và axit sunfuric D. Natri hiđroxit và magie clorua.Câu 7. Kim loại X có những tính chất hóa học sau: - Phản ứng với oxi khi nung nóng. - Phản ứng với dung dịch AgNO3 giải phóng Ag. - Phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng giải phóng khí H2 và muối của kim loại hoá trị II. Kim loại X là A. Cu B. Na C. Al D ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Trắc nghiệm Hóa lớp 9 Phương trình hóa học Đề thi học kì 1 Hóa 9 Đề thi học kì Hóa 9 Đề thi học kì lớp 9 Đề thi học kìGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi ôn tập học kì 2 Toán 10
13 trang 218 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi lớp 10 năm học 2010 - 2011 kèm đáp án
107 trang 99 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Lê Quang Cường
5 trang 36 1 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Mạc Đỉnh Chi, Long Điền
9 trang 35 0 0 -
Đề thi KSCL môn Hóa học lớp 10 năm 2021-2022 (Lần 1) - Trường THPT Triệu Sơn 4, Thanh Hóa
2 trang 34 0 0 -
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Hóa học (chuyên) năm 2023-2024 - Sở GD&ĐT Hải Phòng
2 trang 34 0 0 -
Đề thi KSCL môn Hóa học lớp 11 năm 2020-2021 (Lần 1) - Trường THPT Triệu Sơn 4, Thanh Hóa
3 trang 31 0 0 -
Bài giảng Hóa dược: Phân tích định tính
25 trang 27 0 0 -
3 trang 27 0 0
-
Đề thi KSCL môn Hóa học lớp 11 năm 2022-2023 (Lần 1) - Trường THPT Triệu Sơn 4, Thanh Hóa
4 trang 25 0 0