Danh mục

6 Đề kiểm tra học kỳ 1 môn Hóa 12

Số trang: 53      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.29 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm giúp cho học sinh ôn tập, luyện tập và vận dụng các kiến thức vào việc giải các bài tập được tốt hơn mời các bạn tham khảo 6 đề kiểm tra học kỳ 1 môn Hóa 12.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
6 Đề kiểm tra học kỳ 1 môn Hóa 12 ĐỀ KIỂM TRA HKI MÔN: HÓA HỌCBài 1. (ĐH: 2 điểm; CĐ: 2,5 điểm)1. Cho lá sắt kim loại vào:* Dung dịch H2SO4 loãng* Dung dịch H2SO4 loãng có một lượng nhỏ CuSO4Nêu hiện tượng xảy ra, giải thích và viết các phương trình phản ứng trong mỗi trườnghợp.Phương án nào trong các phương án sau đúng:A. Khí H2 trong 2 trường hợp như nhau vì CuSO4 không ảnh hưởng gì Fe + H2SO4= FeSO4 + H2B. Khí H2 trong trường hợp không có mặt CuSO4 thoát ra mạnh hơn vì CuSO4 ngăn cảnH+ đi đến thanh sắt.C. Khí H2 trong trường hợp có mặt CuSO4 thoát ra mạnh hơn vì có hiện tượng ăn mònhóa họcD. Khí H2 trong 2 trường hợp có mặt CuSO4 thoát ra mạnh hơn vì có ăn mòn điện hóa.2. Trình bày phương pháp tách:* Fe2O3 ra khỏi hỗn hợp Fe2O3, Al2O3, SiO2 ở dạng bột* Ag ra khỏi hỗn hợp Ag, Cu, Fe ở dạng bộtVới mỗi trường hợp chỉ dùng duy nhất một dung dịch chứa một hóa chất và lượng oxithoặc kim loại cần tách vẫn giữ nguyên khối lượng ban đầu. Viết các phương trình phảnứng và ghi rõ điều kiện.Phương án nào trong các phương án sau đúng:A. * Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch NaOH dư, đặc nóng lọc lấy Fe2O3 * Cho hỗn hợp tác dụng với HNO3 lấy dung dịch thu được tác dụng với HCl lọc lấykết tủa, đem điện phân nóng chảy.B. * Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 lọc lấy Fe2O3 * Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch FeCl2C. * Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 lọc lấy Fe2O3 * Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch FeCl3D. * Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch NaOH dư, đặc nóng lọc lấy Fe2O3 * Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch FeCl3Bài 2. (ĐH: 1 điểm; CĐ: 1,5 điểm)Hỗn hợp A gồm BaO, FeO, Al2O3. Hòa tan A trong lượng dư nước, được dung dịch D vàphần không tan B. Sục khí CO2 dư vào D, phản ứng tạo kết tủa. Cho khí CO dư qua Bnung nóng được chất rắn E. Cho E tác dụng với dung dịch NaOH dư, thấy tan một phầncòn lại chất rắn G. Hòa tan hết G trong lượng dư dung dịch H2SO4 loãng rồi cho dungdịch thu được tác dụng với dung dịch KMnO4. Viết các phương trình phản ứng xảy ra (Biết trong môi trường axit, MnO 4 bị khử thành Mn2+)Phương án nào trong các phương án sau đúng:D. Các phương án trên đều đúngBài 3. (ĐH: 1,5 điểm; CĐ: 1,5 điểm)Hợp chất hữu cơ A1 mạch hở, không phân nhánh và chỉ chứa một loại nhóm chức, cócông thức phân tử C8H14O4. Cho A1 tác dụng với dung dịch NaOH thu được một rượuduy nhất là CH3OH và một muối natri của axit hữu cơ B1.* Viết công thức cấu tạo của A1. Gọi tên A1 và axit B1. Viết phương trình phản ứng* Viết phương trình phản ứng điều chế tơ nilon-6,6 từ B1 và một chất hữu cơ thích hợp.* Viết phương trình phản ứng điều chế nhựa phenolfomanđehit có cấu tạo mạch thẳng từrượu metylic, một chất hữu cơ thích hợp và các chất vô cơ cần thiết. Ghi rõ điều kiệnphản ứng.Bài 4. (ĐH: 1,5 điểm; CĐ: 2 điểm)* X và Y là hai hiđrocacbon có cùng công thức phân tử là C5 H8. X là monome dùng đểtrùng hợp thành cao su isopren; Y có mạch cacbon phân nhánh và tạo kết tủa khi chophản ứng với dung dịch NH3 và Ag2O. Hãy cho biết công thức cấu tạo của X và Y. Viếtcác phương trình phản ứng xảy ra.* Từ X, xenlulozơ, các chất vô cơ, xúc tác cần thiết, có thể điều chế chất hữu cơ M theosơ đồ phản ứng sau:Cho biết D4 là một trong các sản phẩm của phản ứng cộng HCl vào các nguyên tử cacbonở vị trí 1,4 của X; D6 là 3-metylbutanol-1. Xác định công thức cấu tạo của các chất hữucơ D1, D2, D3, D4, D5, D6, M và viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra.Bài 5. (ĐH: 2 điểm)Cho 18,5 gam hỗn hợp Z gồm Fe, Fe3O4 tác dụng với 200 ml dung dịch HNO3 loãng đunnóng và khuấy đều. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,24 lít khí NO duy nhất(đktc), dung dịch Z1 và còn lại 1,46 gam kim loại.* Viết các phương trình phản ứng xảy ra.* Tính nồng độ mol/l của dung dịch HNO3* Tính khối lượng muối trong dung dịch Z1.Bài 6. (ĐH: 2 điểm; CĐ: 2,5 điểm)Hỗn hợp A gồm một axit no đơn chức và hai axit không no đơn chức chứa một liên kếtđôi, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho A tác dụng hoàn toàn với 150 ml dung dịchNaOH 2M. Để trung hoà vừa hết lượng NaOH dư cần thêm vào 100 ml dung dịch HCl1M, được dung dịch D. Cô cạn cẩn thận D được 22,89 gam chất rắn khan. Mặt khác đốtcháy hoàn toàn A rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng lượng dưdung dịch NaOH đặc, khối lượng bình tăng thêm 26,72 gam. Xác định công thức cấu tạocó thể có của từng axit và tính khối lượng của chúng trong hỗn hợp A.Bài 1. (2 điểm)1. (1 điểm)a) Lúc đầu xuất hiện bọt khí thoát ra từ lá sắt, sắt tan dần. Sau đó khí thoát ra chậm dần,do bọt khí bám trên bề mặt lá sắt ngăn sự tiếp xúc của sắt với dung dịch H2SO4. Fe  H 2 SO 4  FeSO 4  H 2 b)  Lúc đầu bề mặt lá sắt có kim loại màu đỏ bám vào, sau đó khí thoát ra nhanh hơn,sắt bị hòa tan nhanh do có sự ăn mòn điện hóa Fe  CuSO 4  FeSO 4  Cu  Trong dung dịch H2SO4, lá sắt kim loại là cực âm, kim loại đồng là cực dương. Tại cựcâm, sắt kim loại bị oxi hóa: Fe  2e  Fe2+.Tại cực dương, ion H+ bị khử: 2H+ + 2e  H2.2. (1 điểm)a) Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch NaOH đặc, nóng, Fe2O3 không tan, lọc, tách tađược Fe2O3, Al2O3 và SiO2 tan do phản ứng: Al 2 O 3  2 NaOH  2 NaAlO 2  H 2 O SiO 2  2 NaOH  Na 2 SiO 3  H 2 Ob) Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch muối sắt (III) dư như FeCl3, Fe2(SO4)3..., Agkhông phản ứng, lọc tách được bạc. Kim loại đồng và sắt tan do phản ứng : Cu  2 FeCl 3  2FeCl 2  CuCl 2 Fe  2 FeCl 3  3FeCl 2Bài 2. (1 điểm) Hoà tan hỗn hợp A vào lượng dư nước có các phản ứng: BaO  H 2 O  Ba(OH) 2 Ba(OH ) 2  Al 2 O 3  Ba(AlO 2 ) 2  H 2 O Dung dịch D là Ba(AlO2)2Phần không tan B: FeO và Al2O3 còn dư (Do E tan một phần trong dung dịch NaOH) Sục khí CO2 dư vào D: Ba(AlO 2 ) 2  2CO 2  4 H 2 O  2 Al(OH) 3   Ba(HCO 3 ) 2 Cho khí CO dư qua B nung nóng có phản ứng sau: ...

Tài liệu được xem nhiều: