Danh mục

6 Đề ôn thi HK2 môn Hóa 12

Số trang: 28      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.48 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 9,000 VND Tải xuống file đầy đủ (28 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm giúp cho học sinh ôn tập, luyện tập và vận dụng các kiến thức vào việc giải các bài tập được tốt hơn mời các bạn tham khảo 6 đề ôn thi học kỳ 2 môn Hóa 12.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
6 Đề ôn thi HK2 môn Hóa 12 Đề ôn thi HKII môn hóa học - số 1Câu 1 : Khi đốt cháy hoàn toàn m gam một polime X cần 1,25 a mol O2 và thu được tổng khối lượngCO2 và H2O là 53a gam. X là polime nào dưới đây?A. Cao du Buna–S B. Poli stiren C.Poli propilen D. Poli (vinyl axetat)Câu 2 : E là 1 este no đơn chức tạo thành từ 1 axit cacboxylic no đơn chức mạch hở A và 1 ancolkhông no đơn chức mạch hở có 1 nối đôi C=C có tỉ khối hơi so với H2 là 50. Có bao nhiêu đồng phâncấu tạo phù hợp với E? A.3 B. 4 C. 5 D. 6Câu 3 : Cho m gam axit aminoaxetic tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được dung dịch A, sauđó cho dung dịch A tác dụng với 400 ml NaOH 1M (dư) thu được dung dịch B. Cô cạn dung dịch Bthu được 25,06 gam. m có giá trị là :A. 7,5 gam B. 6,0 gam C. 9,0 gam D. 10,5 gamCâu 4 : Các giải thích về quan hệ cấu trúc – tinh chất nào sau đây không hợp lí ?A. Do có cặp electron tự do trên nguyên tử N mà amin có tính bazơB. Do nhóm –NH2 đẩy electron nên anilin dễ tham gia phản ứng thế vào nhân thơm hơn và ưu tiên vịtrí o-, p-.C. Tính bazơ của amin càng mạnh khi mật độ electron trên nguyên tử N càng lớn.D. Với amin RNH2, gốc R- hút electron làm tăng độ mạnh của tính bazơ và ngược lại.Câu 5 : Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức, bậc một thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ mol C 2 6  . Amin đó có thể có tên gọi là gì ?  2 7A. propylamin B. phenylamin C. isopropylamin D. propenylaminCâu 6 : Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai amin no đơn chức đồng đẳng liên tiếp, ta thu được hỗn hợpsản phẩm khí với tỉ lệ thể tích VCO 2 : VH 2 O (ở cùng điều kiện) = 8 : 17. Phần trăm khối lượng của cácamin trong hỗn hợp là :A. 25,62% và 74,38% B. 33,33% và 66,67%C. 57,94% và 42,06% D. 28,64% và 71,36%Câu 7 : Xenlulozơ là một loại polisaccarit, được tạo do các monosaccarit là β- glucozơ liên kếtvới nhau bằng liên kết β-1,4-glucozit.Khối lượng phân tử trung bình của xenlulozơ trong sợi bông vải là 1 750 000 đvC. Số gốc glucozơtrong phân tử sợi bông gần với trị số nào nhất?A. 8 000 B. 9 000 C. 10 000 D. 11 000Câu 8 : Tripeptit tạo thành từ 1 phân tử glixin, 1 phân tử alanin và 1 phân tử axit glutamic có phầntrăm khối lượng oxi là :A.23,27% B.34,81% C. 29,09% D.15,27%Câu 9 : Chọn phát biểu không đúng:A.Phenyl axetat tác dụng với dung dịch NaOH tạo dung dịch trong đó có hai muốiB.Vinyl acrylat cùng dãy đồng đẳng với vinyl metacrylatC.Isopropyl fomiat có thể cho được phản ứng tráng gươngD.Alyl propionat tác dụng dung dịch NaOH thu được muối và anđehitCâu 10 : Ứng với công thức phân tử C4H8O2 có bao nhiêu đồng phân là este có khả năng tham giaphản ứng tráng bạc (tráng gương)? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4Câu 11 : Từ 4  –amino axit X,Y,Z,T có thể tạo thành mấy tetra peptit trong đó có đủ cả X,Y,Z,T?A. 6 B.12 C. 24 D.4Câu 12 : Khi thủy phân hoàn toàn 500 gam protein A thì được 170 gam alanin. Nếu phân tử khối củaA là 50.000 thì số mắt xích alanin có trong phân tử A là bao nhiêu ?A. 200 B. 191 C. 239 D. 180Câu 13 : Cho sơ đồ biến hóa sau :E, Q, X,Y,Z lần lượt là :A. C12H22O11, C6H12O6, CH3COOH, CH3COOC2H5, CH3COONaB.(C6H10O5)n, C6H12O6, CH3CHO, CH3COOH, CH3COOC2H5C.( C6H10O5)n, C6H12O6, CH3CHO, CH3COONH4, CH3COOHD. C12H22O11, C6H12O6, CH3COOH, CH3COOC2H5, CH3COONH4.Câu 14 : Hỗn hợp X gồm m1 gam mantozơ và m2 gam tinh bột. Chia X làm 2 phần bằng nhau–Phần 1 : hòa tan trong nước dư, lọc lấy dung dịch mantozơ rồi cho phản ứng hết với AgNO3/NH3được 0,03 mol Ag.–Phần 2 : Đun nóng với dung dịch H2SO4 loãng để thực hiện phản ứng thủy phân. Hỗn hợp sau phảnứng được trung hòa bởi dung dịch NaOH sau đó cho toàn bộ sản phẩm thu được tác dụng hết vớiAgNO3/NH3 được 0,11 mol Ag. Giá trị của m1 và m2 là :A. m1=10,26; m2=8,1 B. m1=5,13; m2=8,1C. m1=10,26; m2=4,05 D. m1=5,13; m2=4,05Câu 15 : Cho các dung dịch : glucozơ, glixerol, axit axetic, etanol. Thuốc thử nào sau đây có thểdùng để phân biệt các dung dịch đó?A. Cu(OH)2 trong môi trượng kiềm B. [Ag(NH3)2]OHC. Na kim loại D. Nước bromCâu 16 : Đốt cháy a mol este no, mạch hở thu được x mol CO2 và y mol H2O. Biết x–y=a. Công thứcchung của este là :A. CnH2n–2O2 B. CnH2n–4O4 C. CnH2n–2O4 D. CnH2nO2Câu 17 : E là trieste của glixerol và 3 axit đơn chức mạch hở. Đốt cháy a mol E thu được b mol CO2và c mol H2O. Biết b–c= 5a. Để hiđro hóa 1 mol E cần bao nhiêu mol H2 ?A. 3 B. 4 C. 5 D. 6Câu 18 : : X, Y, Z có cùng công thức phân tử C3H6O2. Biết:- X làm tan đá vôi.- Y không tác dụng được với NaOH; tác dụng với Na; tham gi ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: