6 nội dung cần có trong bảng tiêu chí đánh giá nhân viên
Số trang: 4
Loại file: docx
Dung lượng: 267.39 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong hoạt động quản trị nhân sự của mỗi doanh nghiệp – không thể thiếu việc đánh giá nhân viên, làm cơ sở cho việc khen thưởng, kỷ luật hay đưa ra các quyết định điều chỉnh phù hợp. Bài viết sau đây xin chia sẻ những nội dung cần có cũng như mẫu bảng tiêu chí đánh giá nhân viên để nhà quản lý, chuyên viên nhân sự các doanh nghiệp có thể tham khảo áp dụng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
6 nội dung cần có trong bảng tiêu chí đánh giá nhân viên 6 NỘI DUNG CẦN CÓ TRONG BẢNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NHÂN VIÊN Trong hoạt động quản trị nhân sự của mỗi doanh nghiệp – không thể thiếu việc đánh giá nhân viên, làm cơ sở cho việc khen thưởng, kỷ luật hay đưa ra các quyết định điều chỉnh phù hợp. Bài viết sau đây xin chia sẻ những nội dung cần có cũng như mẫu bảng tiêu chí đánh giá nhân viên để nhà quản lý, chuyên viên nhân sự các doanh nghiệp có thể tham khảo áp dụng. ► Khi nào cần đánh giá nhân viên? Việc đánh giá nhân viên trong doanh nghiệp có thể được thực hiện khi: - Kết thúc thời gian thử việc: đánh giá để quyết định có nhận nhân viên đó vào làm việc chính thức không? - Định kỳ hàng tháng, quý, bán niên, năm: làm căn cứ khen thưởng, kỷ luật… - Đến hạn xét tăng lương: để đưa ra quyết định tăng lương cho những nhân viên có năng lực làm việc tốt. - Khi hết hạn hợp đồng làm việc: đưa ra quyết định có tái ký hợp đồng không. ► Những nội dung cần có trong bảng tiêu chí đánh giá nhân viên Để ghi nhận chính xác năng lực của nhân viên, cần có các tiêu chí cụ thể để nhà quản lý cũng như nhân viên nhân sự làm tham chiếu đánh giá. Tùy đặc thù doanh nghiệp mà mỗi đơn vị sẽ có hệ thống tiêu chí riêng, thế nhưng nhìn chung có 6 tiêu chí sau đây thường được chọn để đưa vào bảng tiêu chí đánh giá nhân viên, gồm có: Tuân thủ nội quy Tuân thủ nội quy lao động của công ty Tuân thủ quy chế quy định làm việc của bộ phận Tác phong Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ, đúng đồng phục quy định Giữ gìn vệ sinh chung và vệ sinh nơi làm việc Linh hoạt, nhanh nhẹn Quan hệ công việc Với cấp trên, đồng nghiệp và khách hàng Giải quyết yêu cầu của khách hàng: nhanh chóng, kịp thời Thái độ chăm sóc khách hàng: cẩn thận, chu đáo, thỏa mãn nhu cầu của khách hàng Trong công việc Tinh thần hợp tác trong công việc Thao tác thực hiện công việc Chất lượng, số lượng công việc hoàn thành Mức độ hiểu biết về công việc được giao Khả năng tiếp thu công việc Hiểu rõ các nghiệp vụ của công việc Kiến thức chuyên môn phù hợp với công việc Mức độ tin cậy Tính kỷ luật Khả năng làm việc độc lập và sự chủ động trong công việc Sự sáng tạo trong công việc Hiểu biết về sản phẩm dịch vụ của công ty Tinh thần học hỏi và cầu tiến Chấp hành mệnh lệnh của người quản lý Kỹ năng Kỹ năng giao tiếp Kỹ năng làm việc nhóm Thao tác thực hiện các kỹ năng mềm: giao tiếp, đàm phán, thuyết phục,… Kỹ năng giải quyết vấn đề, tình huống phát sinh Kỹ năng lập kế hoạch, quản lý công việc Kỹ năng thích ứng với công việc/áp lực công việc Sử dụng trang thiết bị Sử dụng thành thạo các máy móc thiết bị Có tinh thần sử dụng tiết kiệm tài sản của công ty Với mỗi tiêu chí đánh giá như vậy, doanh nghiệp có thể xếp hạng nhân viên theo 4 mức bằng cách cho điểm tương ứng: 5 điểm (Xuất sắc), 4 điểm (Khá), 3 điểm (Trung bình), 1 – 2 điểm (Kém). Khi cộng điểm của từng tiêu chí này lại sẽ ra điểm đánh giá tổng thể về nhân viên ở nhiều mặt khác nhau, từ tác phong – thái độ cho đến hiệu quả công việc đảm nhận.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
6 nội dung cần có trong bảng tiêu chí đánh giá nhân viên 6 NỘI DUNG CẦN CÓ TRONG BẢNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NHÂN VIÊN Trong hoạt động quản trị nhân sự của mỗi doanh nghiệp – không thể thiếu việc đánh giá nhân viên, làm cơ sở cho việc khen thưởng, kỷ luật hay đưa ra các quyết định điều chỉnh phù hợp. Bài viết sau đây xin chia sẻ những nội dung cần có cũng như mẫu bảng tiêu chí đánh giá nhân viên để nhà quản lý, chuyên viên nhân sự các doanh nghiệp có thể tham khảo áp dụng. ► Khi nào cần đánh giá nhân viên? Việc đánh giá nhân viên trong doanh nghiệp có thể được thực hiện khi: - Kết thúc thời gian thử việc: đánh giá để quyết định có nhận nhân viên đó vào làm việc chính thức không? - Định kỳ hàng tháng, quý, bán niên, năm: làm căn cứ khen thưởng, kỷ luật… - Đến hạn xét tăng lương: để đưa ra quyết định tăng lương cho những nhân viên có năng lực làm việc tốt. - Khi hết hạn hợp đồng làm việc: đưa ra quyết định có tái ký hợp đồng không. ► Những nội dung cần có trong bảng tiêu chí đánh giá nhân viên Để ghi nhận chính xác năng lực của nhân viên, cần có các tiêu chí cụ thể để nhà quản lý cũng như nhân viên nhân sự làm tham chiếu đánh giá. Tùy đặc thù doanh nghiệp mà mỗi đơn vị sẽ có hệ thống tiêu chí riêng, thế nhưng nhìn chung có 6 tiêu chí sau đây thường được chọn để đưa vào bảng tiêu chí đánh giá nhân viên, gồm có: Tuân thủ nội quy Tuân thủ nội quy lao động của công ty Tuân thủ quy chế quy định làm việc của bộ phận Tác phong Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ, đúng đồng phục quy định Giữ gìn vệ sinh chung và vệ sinh nơi làm việc Linh hoạt, nhanh nhẹn Quan hệ công việc Với cấp trên, đồng nghiệp và khách hàng Giải quyết yêu cầu của khách hàng: nhanh chóng, kịp thời Thái độ chăm sóc khách hàng: cẩn thận, chu đáo, thỏa mãn nhu cầu của khách hàng Trong công việc Tinh thần hợp tác trong công việc Thao tác thực hiện công việc Chất lượng, số lượng công việc hoàn thành Mức độ hiểu biết về công việc được giao Khả năng tiếp thu công việc Hiểu rõ các nghiệp vụ của công việc Kiến thức chuyên môn phù hợp với công việc Mức độ tin cậy Tính kỷ luật Khả năng làm việc độc lập và sự chủ động trong công việc Sự sáng tạo trong công việc Hiểu biết về sản phẩm dịch vụ của công ty Tinh thần học hỏi và cầu tiến Chấp hành mệnh lệnh của người quản lý Kỹ năng Kỹ năng giao tiếp Kỹ năng làm việc nhóm Thao tác thực hiện các kỹ năng mềm: giao tiếp, đàm phán, thuyết phục,… Kỹ năng giải quyết vấn đề, tình huống phát sinh Kỹ năng lập kế hoạch, quản lý công việc Kỹ năng thích ứng với công việc/áp lực công việc Sử dụng trang thiết bị Sử dụng thành thạo các máy móc thiết bị Có tinh thần sử dụng tiết kiệm tài sản của công ty Với mỗi tiêu chí đánh giá như vậy, doanh nghiệp có thể xếp hạng nhân viên theo 4 mức bằng cách cho điểm tương ứng: 5 điểm (Xuất sắc), 4 điểm (Khá), 3 điểm (Trung bình), 1 – 2 điểm (Kém). Khi cộng điểm của từng tiêu chí này lại sẽ ra điểm đánh giá tổng thể về nhân viên ở nhiều mặt khác nhau, từ tác phong – thái độ cho đến hiệu quả công việc đảm nhận.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đánh giá nhân viên Tiêu chí đánh giá nhân viên Đánh giá năng lực nhân viên Quản trị nhân sự Khen thưởng nhân viên Kỷ luật nhân viên Năng lực nhân viênGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản trị học: Phần 1 - PGS. TS. Trần Anh Tài
137 trang 818 12 0 -
45 trang 488 3 0
-
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 249 5 0 -
BÀI THU HOẠCH NHÓM MÔN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
18 trang 221 0 0 -
Tiểu luận quản trị học - Đề tài: 'Guanxi-Nghệ thuật tạo dựng quan hệ kinh doanh'
22 trang 209 0 0 -
Đề án: Phân tích quy trình quản trị nhân sự
62 trang 201 0 0 -
Giáo trình Quản trị nhân sự: Phần 2 - TS. Nguyễn Hữu Thân
92 trang 195 1 0 -
115 trang 183 5 0
-
Giáo trình Quản trị nhân sự: Phần 1 - TS. Nguyễn Hữu Thân
77 trang 180 0 0 -
Biểu mẫu Kế hoạch phát triển nghề nghiệp
2 trang 167 0 0