6 sai lầm dạy con về tiền bạc
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 82.56 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1. Nói dối khi bé đòi mua thứ gì đóCác chuyên gia tâm lý trẻ em đã thống kê rằng, một bé có thể đòi hơn 100 thứ mỗi ngày với cha mẹ mình. Phụ huynh vì muốn bé chấm dứt đòi hỏi ngay lập tức thường trả lời ngay là: “Mẹ không có đủ tiền” hoặc “Mẹ không đủ khả năng mua thứ này đâu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
6 sai lầm dạy con về tiền bạc 6 sai lầm dạy con về tiền bạc1. Nói dối khi bé đòi mua thứ gì đóCác chuyên gia tâm lý trẻ em đã thống kê rằng, một bé có thểđòi hơn 100 thứ mỗi ngày với cha mẹ mình. Phụ huynh vì muốnbé chấm dứt đòi hỏi ngay lập tức thường trả lời ngay là: “Mẹkhông có đủ tiền” hoặc “Mẹ không đủ khả năng mua thứ nàyđâu. Nhà mình nghèo lắm”. Khi đó bé sẽ thôi không vòi vĩnh, cònmẹ cũng nhẹ nhõm vì giải tỏa được áp lực.Tuy nhiên những lời nói dối tưởng như vô hại này về lâu dài lạikhông có hiệu quả giáo dục với bé. Khi lớn hơn bé có thể biết làcha mẹ luôn có tiền, đủ điều kiện kinh tế chứ không phải khôngcó tiền. Bởi vậy khi còn đòi mua thứ gì đó mà bạn muốn từ chối,bạn hãy trung thực và đơn giản khi trả lời bé: “Mẹ có tiền đâynhưng mẹ không thể mua món đồ chơi này cho con. Nó quá đắt”hoặc “Mẹ còn tiền nhưng tiền này để mua rau, mua thịt, muasữa... nữa”. Đồng thời, bạn có thể giải thích thêm lý do vì saobạn không thể mua thứ bé đòi hoặc chỉ cho bé được chọn muathứ gì cần thiết hơn cả. Điều này giúp bé có thói quen biết cânnhắc khi muốn mẹ mua cho thứ gì.2. Không nói về tiền bạc vì sợ làm hư conCùng với suy nghĩ này, nhiều phụ huynh thường né tránh nhữngchủ đề nhạy cảm như giới tính, chất nghiện trước mặt con cái.Tuy nhiên đây là một cách dạy con hoàn toàn không khoa học vìnó có thể khiến bé mắc phải nhiều nhận thức sai lầm vì khôngđược cha mẹ chỉ dẫn.Nên nói chuyện với con về tiền nong ngay từ sớm, tùy độ tuổi màcó cách dạy bé cho phù hợp. Điều này sẽ giúp bé biết trân trọngđồng tiền và có thể tự quản lý tiền bạc một cách khôn ngoan vềsau.3. Không định hướng cách chi tiêu cho béNuôi dạy con trở thành người có ích không phải là dễ. Cha mẹluôn muốn những gì tốt đẹp nhất cho con cái của họ. Thế nên đôikhi con cái có đòi hỏi quá nhiều thứ phi lý, các bậc phụ huynhvẫn sẵn lòng đáp ứng.Những sai lầm trong các bài học chi tiêu có thể hình thành rấtsớm ở các bé, nhất là khi gia đình có điều kiện và có thói quentiêu tiền phung phí. Bé sẽ biết bố mẹ có tiền nên không cần cânnhắc, cứ mặc sức mua. Điều này khiến kỹ năng quản lý và tiêutiền ở bé rất kém.Ở những giai đoạn đầu đời, bé học hỏi và bắt chước cha mẹ chitiêu như một cái máy. Tức là bé nhớ mẹ tiêu tiền hoang phí nên“copy” theo. Bởi thế cha mẹ cần luôn là tấm gương về chi tiêuhợp lý cho con.Với những bé lớn hơn, có quan điểm và một số tiền nhỏ được tiêuriêng thì cha mẹ cũng cần luôn định hướng cho bé. Nếu bạn thấybé muốn lãng phí tiền trong con lợn đất vào những món đồ nữtrang ngớ ngẩn, hãy gợi ý để bé chỉ mua một món. Một món cònlại, bé có thể mua sau, vào dịp khác.4. Keo kiệt với mọi mong muốn của conNếu bé tới bên mẹ và nói thích một chiếc guitar đồ chơi, bạn hãylắng nghe nguyện vọng của bé cho dù bạn chẳng hề hứng thú vớiâm nhạc. Nếu đó là mong ước chính đáng, bạn có thể đề nghị béphải hoàn thành một số việc gì đó trước khi có được phần thưởngnày. Khuyến khích bé suy nghĩ tích cực để hoàn thành việc mẹgiao nhanh mà hiệu quả nhất.5. Bố mẹ không thống nhất cách dạy conNếu cha mẹ không cùng quan điểm dạy con về chi tiêu thì bé cóthể biết là đòi mẹ không được thì ra xin bố, chắc chắn sẽ đượcmua đồ chơi cho. Bởi thế khi dạy con về tiền, đòi hỏi cha mẹ phảithống nhất quan điểm từ trước. Cùng thảo luận xem hàng thángvợ chồng bạn dành bao nhiêu tiền tiêu vặt cho con? Bé có thểmua bất kỳ thứ bé muốn với số tiền này không? Nếu bé có sốtiền khác (ví dụ ông bà, cô bác cho) thì cha mẹ phải làm thếnào?....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
6 sai lầm dạy con về tiền bạc 6 sai lầm dạy con về tiền bạc1. Nói dối khi bé đòi mua thứ gì đóCác chuyên gia tâm lý trẻ em đã thống kê rằng, một bé có thểđòi hơn 100 thứ mỗi ngày với cha mẹ mình. Phụ huynh vì muốnbé chấm dứt đòi hỏi ngay lập tức thường trả lời ngay là: “Mẹkhông có đủ tiền” hoặc “Mẹ không đủ khả năng mua thứ nàyđâu. Nhà mình nghèo lắm”. Khi đó bé sẽ thôi không vòi vĩnh, cònmẹ cũng nhẹ nhõm vì giải tỏa được áp lực.Tuy nhiên những lời nói dối tưởng như vô hại này về lâu dài lạikhông có hiệu quả giáo dục với bé. Khi lớn hơn bé có thể biết làcha mẹ luôn có tiền, đủ điều kiện kinh tế chứ không phải khôngcó tiền. Bởi vậy khi còn đòi mua thứ gì đó mà bạn muốn từ chối,bạn hãy trung thực và đơn giản khi trả lời bé: “Mẹ có tiền đâynhưng mẹ không thể mua món đồ chơi này cho con. Nó quá đắt”hoặc “Mẹ còn tiền nhưng tiền này để mua rau, mua thịt, muasữa... nữa”. Đồng thời, bạn có thể giải thích thêm lý do vì saobạn không thể mua thứ bé đòi hoặc chỉ cho bé được chọn muathứ gì cần thiết hơn cả. Điều này giúp bé có thói quen biết cânnhắc khi muốn mẹ mua cho thứ gì.2. Không nói về tiền bạc vì sợ làm hư conCùng với suy nghĩ này, nhiều phụ huynh thường né tránh nhữngchủ đề nhạy cảm như giới tính, chất nghiện trước mặt con cái.Tuy nhiên đây là một cách dạy con hoàn toàn không khoa học vìnó có thể khiến bé mắc phải nhiều nhận thức sai lầm vì khôngđược cha mẹ chỉ dẫn.Nên nói chuyện với con về tiền nong ngay từ sớm, tùy độ tuổi màcó cách dạy bé cho phù hợp. Điều này sẽ giúp bé biết trân trọngđồng tiền và có thể tự quản lý tiền bạc một cách khôn ngoan vềsau.3. Không định hướng cách chi tiêu cho béNuôi dạy con trở thành người có ích không phải là dễ. Cha mẹluôn muốn những gì tốt đẹp nhất cho con cái của họ. Thế nên đôikhi con cái có đòi hỏi quá nhiều thứ phi lý, các bậc phụ huynhvẫn sẵn lòng đáp ứng.Những sai lầm trong các bài học chi tiêu có thể hình thành rấtsớm ở các bé, nhất là khi gia đình có điều kiện và có thói quentiêu tiền phung phí. Bé sẽ biết bố mẹ có tiền nên không cần cânnhắc, cứ mặc sức mua. Điều này khiến kỹ năng quản lý và tiêutiền ở bé rất kém.Ở những giai đoạn đầu đời, bé học hỏi và bắt chước cha mẹ chitiêu như một cái máy. Tức là bé nhớ mẹ tiêu tiền hoang phí nên“copy” theo. Bởi thế cha mẹ cần luôn là tấm gương về chi tiêuhợp lý cho con.Với những bé lớn hơn, có quan điểm và một số tiền nhỏ được tiêuriêng thì cha mẹ cũng cần luôn định hướng cho bé. Nếu bạn thấybé muốn lãng phí tiền trong con lợn đất vào những món đồ nữtrang ngớ ngẩn, hãy gợi ý để bé chỉ mua một món. Một món cònlại, bé có thể mua sau, vào dịp khác.4. Keo kiệt với mọi mong muốn của conNếu bé tới bên mẹ và nói thích một chiếc guitar đồ chơi, bạn hãylắng nghe nguyện vọng của bé cho dù bạn chẳng hề hứng thú vớiâm nhạc. Nếu đó là mong ước chính đáng, bạn có thể đề nghị béphải hoàn thành một số việc gì đó trước khi có được phần thưởngnày. Khuyến khích bé suy nghĩ tích cực để hoàn thành việc mẹgiao nhanh mà hiệu quả nhất.5. Bố mẹ không thống nhất cách dạy conNếu cha mẹ không cùng quan điểm dạy con về chi tiêu thì bé cóthể biết là đòi mẹ không được thì ra xin bố, chắc chắn sẽ đượcmua đồ chơi cho. Bởi thế khi dạy con về tiền, đòi hỏi cha mẹ phảithống nhất quan điểm từ trước. Cùng thảo luận xem hàng thángvợ chồng bạn dành bao nhiêu tiền tiêu vặt cho con? Bé có thểmua bất kỳ thứ bé muốn với số tiền này không? Nếu bé có sốtiền khác (ví dụ ông bà, cô bác cho) thì cha mẹ phải làm thếnào?....
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dạy con về tiền bạc phương pháp dạy con mẹo dạy con kỹ năng sống kỹ năng mềm nghê thuật sống cho conGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kỹ năng mềm - Th.S Phạm Thị Cẩm Lệ: Phần 1
86 trang 774 13 0 -
Công cụ FBI - Cách thức để phản hồi nhân viên hiệu quả
2 trang 420 0 0 -
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 384 0 0 -
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 318 2 0 -
5 bước trong giải quyết xung đột với khách hàng
2 trang 306 0 0 -
13 lỗi thường gặp trong quản lý thay đổi
6 trang 290 0 0 -
Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Thanh Bình
109 trang 255 3 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ năng mềm của sinh viên: Nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương
13 trang 222 0 0 -
3 trang 216 0 0
-
Tìm hiểu Thuật Xử Thế Của Người Xưa
15 trang 207 0 0