Danh mục

60 năm sự nghiệp thư viện Việt Nam

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 203.33 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu 60 năm sự nghiệp thư viện Việt Nam để hiểu rõ hơn về lịch sử của thư viện, với nội dùng trình bày những vấn đề như: Sự nghiệp thư viện trở thành sự quan tâm lớn của Đảng, là công việc hàng ngày của Nhà nước và nhân dân ta, thành lập được mạng lưới thư viện rộng khắp, cơ sở vật chất - kỹ thuật của các thư viện được tăng cường đáng kể,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
60 năm sự nghiệp thư viện Việt Nam60 năm sự nghiệp thư viện Việt NamThư viện không phải là hiện tượng mới trong đời sống của người dân ViệtNam. Ngay từ đầu thế kỷ XI, ở nước ta đã xuất hiện các thư viện đầu tiên -các tàng kinh. Nhưng tốc độ phát triển của các thư viện trong các thời kỳ saunày còn chậm, số lượng cũng không nhiều. Trong thời kỳ đô hộ Việt Nam,thực dân Pháp cũng chỉ thành lập được 3 thư viện công cộng và một số thưviện tại các trường đại học, các viện nghiên cứu, công sở của nước ta. Chỉ từtháng 8 năm 1945 đến nay, sự nghiệp thư viện nước ta mới có điều kiện đểphát triển nhanh. Có thể nêu một số thành tựu lớn của ngành thư viện ViệtNam trong 60 năm qua như sau:1. Sự nghiệp thư viện trở thành sự quan tâm lớn của Đảng, là công việchàng ngày của Nhà nước và nhân dân ta. Trong các văn kiện của Đảng, đặcbiệt từ Đại hội Đảng lần thứ 3 trở đi công tác thư viện luôn được đề cập tới.Chẳng hạn, Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng(1960) đã chỉ rõ Về công tác thư viện, cần mở rộng các thư viện hiện có, xâydựng thêm một số thư viện ở các khu công nhân, các thị xã và mở rộng phongtrào quần chúng đọc sách, báo...(1). Còn trong các văn kiện của Đại hội lầnthứ VI nhấn mạnh: Xây dựng và sử dụng các hệ thống thư viện, câu lạc bộ,nhà văn hoá... từ trung ương đến cơ sở, ở các ngành và các địa phương... Đưađến tận các đơn vị cơ sở những giá trị văn hoá, nghệ thuật của dân tộc và thếgiới, những kiến thức phổ thông và hiện đại về khoa học, kinh tế. Đưa vănhoá, văn nghệ đến vùng rừng núi và vùng nông thôn hẻo lánh(2) v.v... Đườnglối hết sức đúng đắn đó đã trở thành kim chỉ nam cho hoạt động thư viện củanước ta trong thời gian qua. Về phía Nhà nước, chỉ 6 ngày sau khi tuyên bố Độc lập, ngày 8 tháng 9năm 1945, Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đã ký Sắc lệnhsố 13 chuyển giao các thư viện công trong đó có Thư viện Pierre Pasquier* vềcho Bộ Quốc gia Giáo dục quản lý. Cùng ngày hôm đó, Chính phủ lại ra Sắclệnh số 21 bổ nhiệm ông Ngô Đình Nhu(3) làm Giám đốc Nha Lưu trữ côngvăn và Thư viện toàn quốc. Ngày 20/10/1945 Bộ trưởng Bộ Quốc gia Giáodục ra quyết định đổi tên Thư viện Pierre Pasquier thành Quốc gia Thư viện.Ngày 31 tháng 01 năm 1946, Hồ Chủ tịch thay mặt Chính phủ lâm thời ViệtNam Dân chủ Cộng hoà ký ban hành Sắc lệnh 18 - SL quy định chế độ lưuchiểu văn hóa phẩm trên toàn cõi Việt Nam... Điều đó chứng tỏ rằng ngay saukhi Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, Nhà nước ta đã coi công tácthư viện là sự nghiệp của mình. Sau này, còn nhiều văn bản pháp quy khácđược ban hành trong đó đáng chú ý là Quyết định 178-CP ngày 16/9/1970của Hội đồng Chính phủ Về công tác thư viện và Pháp lệnh Thư viện đượcỦY ban Thường vụ Quốc hội thông qua ngày 28/12/2000 và có hiệu lực thihành từ 1/4/2001. Trong các văn bản đó đều quy định trách nhiệm của cáccấp chính quyền trong tổ chức và hoạt động của thư viện: quản lý, cấp kinhphí, trụ sở, trang thiết bị, nhân sự... cho các thư viện. Ngoài ra, bằng các văn bản pháp quy, Nhà nước còn động viên, khuyếnkhích các lực lượng xã hội đóng góp công sức, tiền của xây dựng các thưviện và tham gia vào các hoạt động của chúng. 2. Thành lập được mạng lưới thư viện rộng khắp, từ trung ương tới cơsở, trong các ban ngành, đoàn thể, phù hợp với nơi ở và làm việc, học tập củangười dân với mục đích tạo những điều kiện thuận lợi cho họ sử dụng thưviện. Mạng lưới thư viện này bao gồm nhiều hệ thống khác nhau, trong đótiêu biểu là các hệ thống: - Hệ thống thư viện công cộng với Thư viện Quốc gia Việt Nam đứng đầuvà 64 thư viện tỉnh, thành, 582 thư viện cấp quận, huyện, gần 6.046 thư viện,phòng đọc sách ở các xã, phường, thôn, bản... Gắn kết với thư viện công cộngcòn có 10.000 tủ sách pháp luật và 8.000 điểm bưu điện - văn hóa xã,phường. - Hệ thống thư viện - thông tin chuyên ngành đa ngành về KH & CNđược thành lập ở hầu hết các cơ quan, tổ chức, xí nghiệp... Hệ thống thư viện- thông tin này có 1 trung tâm thông tin tổng hợp; 2 trung tâm thông tinchuyên dạng (trung tâm thông tin về Tiêu chuẩn và trung tâm thông tin về Sởhữu công nghiệp); 218 trung tâm thông tin - thư viện thuộc các bộ, ngành,các cơ quan trung ương, 64 cơ quan, tổ chức thông tin địa phương... và hàngtrăm thư viện tại các nhà máy, xí nghiệp, công ty, các viện nghiên cứu, cáctrung tâm NCKH - SX... Nét nổi bật trong hệ thống này những năm gần đâylà các thư viện khoa học, chuyên ngành đầu hệ thống phát triển rất mạnh, rấthiện đại do được đầu tư khá tốt. - Hệ thống thư viện thuộc Bộ Giáo dục ngày càng phát triển. Hiện naynước ta có gần 300 thư viện, trung tâm thông tin - thư viện các trường đại họcvà cao đẳng, gấp hàng chục lần so với trước năm 1954. Còn thư viện trườngphổ thông tăng không ngừng, theo sự mở rộng của ngành Giáo dục. Nếu năm2000 cả nước có 15.574 thư viện trên 24.208 trường phổ thông thì đến năm2004 con số này đã là 17.842 thư viện/26.345 trường. - Hệ thống thư viện qu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: