Danh mục

7 biểu hiện không đáng lo ở bé sơ sinh

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 140.02 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

- Khi trẻ sơ sinh có một số biểu hiện như: thở không đều, ngạt mũi nhẹ, sưng tuyến vú… thì bạn cũng đừng vội cuống. Cha mẹ không cần lo lắng khi thấy trẻ sơ sinh có biểu hiện thở không đều, ngạt mũi nhẹ, sưng tuyến vú...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
7 biểu hiện không đáng lo ở bé sơ sinh Ảnh minh họa.7 biểu hiện khôngđáng lo ở bé sơsinh- Khi trẻ sơ sinh có một số biểu hiện như: thở khôngđều, ngạt mũi nhẹ, sưng tuyến vú… thì bạn cũng đừngvội cuống.Cha mẹ không cần lo lắng khi thấy trẻ sơ sinh có biểu hiệnthở không đều, ngạt mũi nhẹ, sưng tuyến vú...1. Thở không đều trong khi ngủLồng ngực của trẻ sơ sinh thường nhỏ, do vậy, quá trìnhtrao đổi khí thường ít hơn. Số lần hô hấp bình thường ở trẻsơ sinh là 40-50 lần/phút. Ngoài ra, hệ thần kinh của trẻchưa phát triển hoàn chỉnh, nên nhịp thở của trẻ cũng khôngđều, đặc biệt là trong khi ngủ. Hệ thần kinh của trẻ chưa phát triển hoàn chỉnh nên trẻ có thể thờ không đều khi ngủ. (Ảnh minh họa).2. Nôn trớĐối với trẻ mới sinh, đây là hiện tượng sinh lý bình thường.Khi mới sinh, dạ dày bé thường nằm ngang, gần với thựcquản. Do vậy, sau mỗi lần bú mẹ hoặc uống sữa, chỉ cầnmột vài cử động mạnh là bé có thể bị nôn trớ.Để hạn chế hiện tượng này, bạn nên bế dựng bé ngay saukhi bú hoặc uống sữa từ 5-10 phút và vỗ nhẹ vào lưng trẻ đểtrẻ ợ hơi ra ngoài.3. Hắt hơi, ngạt mũi nhẹĐây không phải là biểu hiện của bệnh cảm cúm. Ở trẻ sơsinh, lớp niêm mạc mũi chưa phát triển hoàn thiện, do vậykhông khí bên ngoài hoặc 1 vài cặn sữa có thể gây phản xạhắt hơi hoặc nghẹt mũi nhẹ ở trẻ. Đây chính là biểu hiệnsinh lý tự vệ của trẻ, chứ không phải do bị nhiễm lạnh hoặccảm cúm.4. Ra mồ hôi chân, tayNhiệt độ trong bụng mẹ rất lý tưởng và ổn định cho sự pháttriển của trẻ. Ngay khi mới sinh, sự thay đổi nhiệt độ ngoàimôi trường sẽ có tác động rất lớn đến quá trình hô hấp vàbài tiết của cơ thể trẻ.Khi nhiệt độ môi trường cao, trẻ sẽ điều hòa thân nhiệt bằngcách thoát mồ hôi. Do vậy, các mẹ nên chú ý lau khô ngườicho trẻ, giữ nhiệt độ trong phòng ổn định.5. Nhiều tóc hoặc ít tócSố lượng và màu tóc của trẻ sơ sinh có liên quan chặt chẽtới chế độ dinh dưỡng của mẹ trong quá trình mang thaicũng như các yếu tố di truyền của gia đình. Do vậy, nếu khisinh ra, trẻ ít tóc hoặc màu tóc không đen thì bạn cũng chớnên lo lắng.Nếu thấy tóc trẻ quá ít, kèm theo đó là các hiện tượng nhưđổ mồ hôi nhiều, hay hoảng sợ khi ngủ, ngủ ít, bỏ ăn… thìbạn nên cho trẻ đi khám bác sỹ để có được lời khuyên hợplý. Vì khi đó, rất có thể trẻ đang bị thiếu canxi, thiếu sắt hoặcthiếu máu. Nếu trẻ sơ sinh ít tóc và màu tóc không đen thì bạn cũng chớ vội lo lắng. (Ảnh minh họa).6. Sưng tuyến vúBất luận là trai hay gái, trẻ sau 3-5 ngày sinh thường xuấthiện nốt nhỏ như hạt đậu, sờ vào thấy mềm và bóp nhẹ cóthể ra sữa. Điều này là do ảnh hưởng từ nội tiết tố estrogencủa mẹ. Hiện tượng này sẽ mất sau 2-3 tuần.Bạn không nên lo lắng và vệ sinh cho trẻ bằng cách bópmạnh vào tuyến vú của trẻ. Điều này có thể gây sưng hoặcnhiễm trùng, ảnh hưởng tới sự phát triển tuyến vú của trẻtrong tương lai. Chảy máu âm đạo ở bé gái7.Một số bé gái sau khi sinh 1 tuần, ở âm đạo có thể chảy mộtít máu hoặc chất nhầy màu trắng do thai nhi vẫn chịu ảnhhưởng nội tiết tố của người mẹ và nội mạc tử cung đã bắtđầu phát triển.Trong giai đoạn này, cần giữ vệ sinh âm đạo cho trẻ thậtsạch để tránh nhiễm trùng.

Tài liệu được xem nhiều: