7 cách rèn luyện cho trẻ thói quen làm bài tập về nhà
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 137.55 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu 7 cách rèn luyện cho trẻ thói quen làm bài tập về nhà, tài liệu phổ thông, mầm non - mẫu giáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
7 cách rèn luyện cho trẻ thói quen làm bài tập về nhà 7 cách rèn luyện cho trẻ thói quen làm bài tập về nhàBài tập về nhà không chỉ giúp trẻ tìm hiểu và củng cố thêm các môn họcở trường mà còn là một trong những cách thức đầu tiên dạy trẻ hìnhthành nên tinh thần trách nhiệm. Thông qua đó, trẻ học cách đọc và làmtheo hướng dẫn một cách độc lập, học làm thế nào để quản lý và lên kếhoạch cho những bài tập dài hạn, làm thế nào để hoàn thành công việcmột cách tốt nhất bằng chính khả năng của mình. Đây những kỹ năngcần thiết cho bất kỳ đứa trẻ nào.Bài tập về nhà có thể được xem như là một trải nghiệm tích cực cho mọiđứa trẻ. Đó là những nỗ lực của bản thân trẻ nhưng đồng thời cũng cầnsự hỗ trợ từ phía cha mẹ. Vậy đâu là chừng mực và cách thức để bạngiúp con một cách tốt nhất mà vẫn không khiến trẻ ỷ lại hay dựa dẫmvào cha mẹ. Sau đây là 7 cách hiệu quả để bạn có thể rèn cho con mìnhthói quen làm bài tập ở nhà một cách tốt nhất:1. Không gian riêngHãy sắp xếp cho con bạn một địa điểm cố định trong nhà để trẻ làm bàivà học bài tại đó. Có thể là một căn phòng, một căn gác nhỏ, hay chỉ làmột chiếc bàn đặt trong góc nào đó nhưng hãy đảm bảo nó thật sự yêntĩnh và đầy đủ ánh sáng, nhất là không bị phiền nhiễu từ các tiếng ồn củativi hay điện thoại.2. Thời gian biểu cho bài tập ở nhàChọn một thời điểm nhất định để conbạn có thể làm bài tập hằng ngày.Điều này giúp trẻ hình thành thóiquen và ý thức cụ thể hơn về tráchnhiệm của mình. Tùy theo đặc điểmcủa con mình mà bạn có thể sắp xếpcho trẻ một khoảng thời gian thích hợp để học thực hiện bài tập tại nhà.Một số trẻ thường làm bài tập hiệu quả nhất trong thời điểm ngay saukhi đi học về; số khác lại giải quyết mọi việc tốt hơn sau khi được thưgiãn và vui chơi thoải mái.Có điều mọi phụ huynh đều nên biết là trẻ em hầu hết đều tỏ ra kém cỏinếu như bị ra lệnh thời điểm làm bài tập ở nhà một cách áp đặt, kiểunhư: “Đúng 4 giờ chiều là con phải ngồi vào bàn học”. Thay vào đó, bạncó thể nói “Con sẽ không được chơi games nếu chưa hoàn thành xongbài tập ngày hôm nay”. Bằng cách này, trẻ sẽ lập tức ý thức được côngviệc của mình và lao vào thực hiện một cách tự giác.3. Hãy để con bạn đóng vai trò chủ đạo trong việc thiết lập các quytắcChắc chắn rằng bạn và trẻ đã có sự thống nhất về thời gian và địa điểmlàm bài tập ở nhà. Trong đó, trẻ sẽ chủ động lựa chọn thời gian và địađiểm mà mình cảm thấy hứng thú nhất, vai trò của cha mẹ là xem xétxem sự lựa chọn của trẻ có hợp lý không và đưa ra quyết đinh cuối cùngdựa trên sự thống nhất của bạn và trẻ.Trong quá trình trẻ thực hiện “nhiệm vụ” của mình, bạn nên quan sát,theo dõi hiệu quả và có những trao đổi, điều chỉnh khi cần thiết. Liệu trẻcó bị áp lực khi làm bài tập vào thời điểm đó hay không? Không gian trẻhọc bài và làm bài có bị gián đoạn bởi tivi, điện thoại hoặc sự trò chuyệncủa các thành viên khác trong gia đình không? Nếu có, bạn cần thảo luậnvới trẻ, tính toán và tìm ra những sự lựa chọn khác hiệu quả hơn. Trongtrường hợp cần thiết, bạn có thể trao đổi với giáo viên chủ nhiệm conmình về những khó khăn mà trẻ gặp phải trong quá trình làm bài tập ởnhà.5. Tuyệt đối không làm bài tập dùm conKhông ít bậc cha mẹ thể hiện tình thương của mình bằng cách làm giúpcon mình tất cả mọi thứ, trong đó có cả việc làm bài tập về nhà cho con.Thực chất, đây là một sai lầm lớn mà tất cả các phụ huynh đều cần tránh.Sẽ là rất tuyệt nếu bạn giúp con mình tập trung và tiếp cận bài tập mộtcách tốt nhất, nhưng đồng thời cũng nhấn mạnh rằng chính trẻ phải tựmình hoàn thành công việc một cách độc lập. Thỉnh thoảng, đối vớinhững bài tập quá khó, bạn có thể hướng dẫn con một cách cụ thể hơn;nhưng hãy để trẻ cố gắng hết khả năng của mình rồi mới nhận được sựgiúp đỡ từ ba mẹ.6. Đưa ra phản hồi tích cựcThỉnh thoảng nên xem qua vở bài tập của con và dành lời khen ngợi chosự nỗ lực và kết quả trẻ đạt được. Nếu bạn tìm thấy lỗi, không nên phêbình. Thay vào đó, hãy cùng trẻ xem lại những bài tập ấy và xác địnhkhó khăn mà trẻ gặp phải để giúp trẻ khắc phục và hoàn thành công việctốt hơn trong những lần sau.7. Giữ liên lạc với giáo viên của conĐây là điều cần thiết đối với mọi phụ huynh. Nếu con bạn gặp phải vấnđề gì về bài tập ở nhà, chẳng hạn như khó hiểu, không thể hoàn thànhhết số lượng bài tập được giao, hoặc cảm thấy chán vì bài tập quá dễdàng so với khả năng của mình, hãy trao đổi điều này với giáo viên chủnhiệm. Chính họ là người hiểu rõ năng lực của con bạn và cả những yêucầu của chương trình học, họ sẽ đưa ra những lời khuyên hữu ích hoặccó những điều chỉnh phù hợp với khả năng của con bạn.Theo:Webtretho ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
7 cách rèn luyện cho trẻ thói quen làm bài tập về nhà 7 cách rèn luyện cho trẻ thói quen làm bài tập về nhàBài tập về nhà không chỉ giúp trẻ tìm hiểu và củng cố thêm các môn họcở trường mà còn là một trong những cách thức đầu tiên dạy trẻ hìnhthành nên tinh thần trách nhiệm. Thông qua đó, trẻ học cách đọc và làmtheo hướng dẫn một cách độc lập, học làm thế nào để quản lý và lên kếhoạch cho những bài tập dài hạn, làm thế nào để hoàn thành công việcmột cách tốt nhất bằng chính khả năng của mình. Đây những kỹ năngcần thiết cho bất kỳ đứa trẻ nào.Bài tập về nhà có thể được xem như là một trải nghiệm tích cực cho mọiđứa trẻ. Đó là những nỗ lực của bản thân trẻ nhưng đồng thời cũng cầnsự hỗ trợ từ phía cha mẹ. Vậy đâu là chừng mực và cách thức để bạngiúp con một cách tốt nhất mà vẫn không khiến trẻ ỷ lại hay dựa dẫmvào cha mẹ. Sau đây là 7 cách hiệu quả để bạn có thể rèn cho con mìnhthói quen làm bài tập ở nhà một cách tốt nhất:1. Không gian riêngHãy sắp xếp cho con bạn một địa điểm cố định trong nhà để trẻ làm bàivà học bài tại đó. Có thể là một căn phòng, một căn gác nhỏ, hay chỉ làmột chiếc bàn đặt trong góc nào đó nhưng hãy đảm bảo nó thật sự yêntĩnh và đầy đủ ánh sáng, nhất là không bị phiền nhiễu từ các tiếng ồn củativi hay điện thoại.2. Thời gian biểu cho bài tập ở nhàChọn một thời điểm nhất định để conbạn có thể làm bài tập hằng ngày.Điều này giúp trẻ hình thành thóiquen và ý thức cụ thể hơn về tráchnhiệm của mình. Tùy theo đặc điểmcủa con mình mà bạn có thể sắp xếpcho trẻ một khoảng thời gian thích hợp để học thực hiện bài tập tại nhà.Một số trẻ thường làm bài tập hiệu quả nhất trong thời điểm ngay saukhi đi học về; số khác lại giải quyết mọi việc tốt hơn sau khi được thưgiãn và vui chơi thoải mái.Có điều mọi phụ huynh đều nên biết là trẻ em hầu hết đều tỏ ra kém cỏinếu như bị ra lệnh thời điểm làm bài tập ở nhà một cách áp đặt, kiểunhư: “Đúng 4 giờ chiều là con phải ngồi vào bàn học”. Thay vào đó, bạncó thể nói “Con sẽ không được chơi games nếu chưa hoàn thành xongbài tập ngày hôm nay”. Bằng cách này, trẻ sẽ lập tức ý thức được côngviệc của mình và lao vào thực hiện một cách tự giác.3. Hãy để con bạn đóng vai trò chủ đạo trong việc thiết lập các quytắcChắc chắn rằng bạn và trẻ đã có sự thống nhất về thời gian và địa điểmlàm bài tập ở nhà. Trong đó, trẻ sẽ chủ động lựa chọn thời gian và địađiểm mà mình cảm thấy hứng thú nhất, vai trò của cha mẹ là xem xétxem sự lựa chọn của trẻ có hợp lý không và đưa ra quyết đinh cuối cùngdựa trên sự thống nhất của bạn và trẻ.Trong quá trình trẻ thực hiện “nhiệm vụ” của mình, bạn nên quan sát,theo dõi hiệu quả và có những trao đổi, điều chỉnh khi cần thiết. Liệu trẻcó bị áp lực khi làm bài tập vào thời điểm đó hay không? Không gian trẻhọc bài và làm bài có bị gián đoạn bởi tivi, điện thoại hoặc sự trò chuyệncủa các thành viên khác trong gia đình không? Nếu có, bạn cần thảo luậnvới trẻ, tính toán và tìm ra những sự lựa chọn khác hiệu quả hơn. Trongtrường hợp cần thiết, bạn có thể trao đổi với giáo viên chủ nhiệm conmình về những khó khăn mà trẻ gặp phải trong quá trình làm bài tập ởnhà.5. Tuyệt đối không làm bài tập dùm conKhông ít bậc cha mẹ thể hiện tình thương của mình bằng cách làm giúpcon mình tất cả mọi thứ, trong đó có cả việc làm bài tập về nhà cho con.Thực chất, đây là một sai lầm lớn mà tất cả các phụ huynh đều cần tránh.Sẽ là rất tuyệt nếu bạn giúp con mình tập trung và tiếp cận bài tập mộtcách tốt nhất, nhưng đồng thời cũng nhấn mạnh rằng chính trẻ phải tựmình hoàn thành công việc một cách độc lập. Thỉnh thoảng, đối vớinhững bài tập quá khó, bạn có thể hướng dẫn con một cách cụ thể hơn;nhưng hãy để trẻ cố gắng hết khả năng của mình rồi mới nhận được sựgiúp đỡ từ ba mẹ.6. Đưa ra phản hồi tích cựcThỉnh thoảng nên xem qua vở bài tập của con và dành lời khen ngợi chosự nỗ lực và kết quả trẻ đạt được. Nếu bạn tìm thấy lỗi, không nên phêbình. Thay vào đó, hãy cùng trẻ xem lại những bài tập ấy và xác địnhkhó khăn mà trẻ gặp phải để giúp trẻ khắc phục và hoàn thành công việctốt hơn trong những lần sau.7. Giữ liên lạc với giáo viên của conĐây là điều cần thiết đối với mọi phụ huynh. Nếu con bạn gặp phải vấnđề gì về bài tập ở nhà, chẳng hạn như khó hiểu, không thể hoàn thànhhết số lượng bài tập được giao, hoặc cảm thấy chán vì bài tập quá dễdàng so với khả năng của mình, hãy trao đổi điều này với giáo viên chủnhiệm. Chính họ là người hiểu rõ năng lực của con bạn và cả những yêucầu của chương trình học, họ sẽ đưa ra những lời khuyên hữu ích hoặccó những điều chỉnh phù hợp với khả năng của con bạn.Theo:Webtretho ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục mầm non kỹ năng mầm non dạy học mầm non kỹ năng làm cha mẹ cách dạy con kiến thức cho cha mẹ giáo dục trẻ mầm non phương pháp dạy trẻ mầm non rèn luyện kỹ năng cho bé dạy trẻ họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 935 6 0
-
16 trang 528 3 0
-
2 trang 457 6 0
-
3 trang 402 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 282 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 228 0 0 -
8 trang 205 0 0
-
2 trang 191 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 166 0 0 -
8 trang 161 0 0