7 cách thu hồi những đồ chơi không an toàn
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 213.47 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đồ chơi thường khiến trẻ nhỏ thích thú nhưng đôi khi lại làm phụ huynh lo lắng về sự an toàn của chúng đối với con mình. Khi trẻ dành thời gian bên Những con gấu bông mềm mại những món đồ chơi sẽ an toàn hơn với trẻ còn nhỏ. yêu thích, có rất nhiều những nguy cơ có thể gây ra bệnh tật hoặc thương tích cho các bé. Bạn không thể cấm con mình chơi đồ chơi mà chỉ có thể cố gắng mà mọi cách để bảo vệ con an toàn hơn khi tiếp xúc...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
7 cách thu hồi những đồ chơi không an toàn 7 cách thu hồi những đồ chơi không an toàn Đồ chơi thường khiến trẻ nhỏ thích thú nhưng đôi khi lại làm phụ huynh lo lắng về sự an toàn của chúng đối với con mình. Khi trẻ dành thời gian bên Những con gấu bông mềm mại những món đồ chơi sẽ an toàn hơn với trẻ còn nhỏ. yêu thích, có rất nhiều những nguy cơ có thể gây ra bệnh tật hoặc thương tích cho các bé. Bạn không thể cấm con mình chơi đồ chơi mà chỉ có thể cố gắng mà mọi cách để bảo vệ con an toàn hơn khi tiếp xúc với những đồ chơi quanh mình. Trong những trường hợp cần thiết, thậm chí bạn có thể thu hồi một số món đồ chơi để đảm bảo an toàn cho bé. Sau đây là 7 điều bạn nên tham khảo khi bắt đầu lựa chọn và thu hồi những món đồ chơi của con mình: 1. Kiểm tra thông số ghi trên sản phẩm đồ chơi của bé Mỗi món đồ chơi đều có xuất xứ, tên nhà sản xuất, thời điểm sản xuất và những nguyên tắc an toàn nhất định. Sau khi đã xem xét kỹ càng, bạn hãy cân nhắc xem những món đồ chơi này có đáng tin cậy không, có phù hợp với độ tuổi và tình trạng của con mình không. Có thể lúc đầu bạn hơi chủ quan trong việc chọn mua những món đồ chơi cho con mình, nhưng đừng vì tiếc rẻ chúng mà để con bạn chơi những món đồ chơi nguy hiểm. Trong trường hợp trên sản phẩm không ghi rõ các thông tin bạn cần biết thì hãy tìm hiểu thông tin trên nhiều phương tiện khác nhau, đặc biệt là thông qua internet, bạn có thể truy cập vào website của nhà sản xuất, đơn vị phân phối để tìm hiểu rõ hơn về sản phẩm. Việc này có thể tốn nhiều thời gian của bạn, nhưng như vậy sẽ tốt hơn là bạn cứ giữ mối lo trong lòng khi nhìn thấy con chơi đồ chơi hoặc để xảy ra những điều đáng tiếc về sau. 2. Đừng giữ lại những món đồ chơi đã thu hồi Nếu bạn phát hiện ra trong thùng đồ chơi của con mình có những món cần phải thu hồi, hãy lập tức đem vứt những món đồ này cho dù con bạn có yêu thích đến như thế nào đi chăng nữa. Nhiều phụ huynh thường không vứt chúng đi mà chỉ đem cất giấu và hậu quả là các bé có thể tìm thấy chúng bất kỳ lúc nào. Đối với các trẻ nhỏ, việc thu hồi đồ chơi của bé không có gì khó khăn, bạn chỉ việc canh lúc bé không để ý và đem những món đồ chơi này đi nơi khác, các bé cũng không thể nhớ ra mình đã có những món đồ chơi gì. Đối với những trẻ đủ lớn để hiểu những gì đang xảy ra, bạn không nên lén vứt những món đồ chơi của bé mà hãy nói cho bé biết những mối nguy hiểm mà món đồ chơi ấy có thể mang lại. Hãy giải thích thật cụ thể, rõ ràng và nhấn mạnh rằng hiện tại không có trẻ em nào còn chơi những món đồ như vậy nữa. Thêm vào đó, bạn có thể hứa với bé về một món đồ chơi khác gần giống như vậy nhưng an toàn hơn để bé ngoan ngoãn chịu vứt bỏ món đồ chơi của mình. 3. Vứt ngay những món đồ chơi từ tính đã bị vỡ hoặc mòn Mattel và Mega Brands là hai thương hiệu đồ chơi nổi tiếng của Mỹ đã từng phải thu hồi một số món đồ chơi từ tính bởi vì những thanh nam châm nhỏ bên trong các đồ chơi này có thể bị nới lỏng và rụng. Trẻ em chẳng may nuốt phải những thanh nam châm này có thể bị tắt nghẽn hoặc thủng ruột, đe dọa nghiêm trọng đến tính mạng. Nếu con bạn có nhiều đồ chơi từ tính, hãy thường xuyên chú ý kiểm tra các dấu hiệu hao mòn, hư hỏng và chú ý quan sát khi con bạn đang chơi với những đồ chơi này. 4. Mua đồ chơi tại nơi sản xuất Nhiều phụ huynh hiện nay có xu hướng mua đồ chơi cho con mình ngay tại nơi sản xuất, đây cũng là một trong những cách để bạn yên tâm về nhà sản xuất, về mức độ an toàn trong những món đồ chơi của con mình, và thuận tiện hơn trong việc đưa ra những phản hồi về chất lượng và độ an toàn của sản phẩm. Tốt nhất, bạn nên mua những món đồ chơi có thương hiệu rõ ràng, ngay tại nơi sản xuất hoặc nhà phân phối của nó. Có thể sẽ mất khá nhiều tiền, nhưng có thể đảm bảo an toàn và tránh được các rắc rối về sau cho bạn vè bé. 5. Quan sát các mối nguy hiểm tiềm ẩn khác Những đồ chơi được sơn chì thường được xem là mối nguy hiểm tiềm ẩn đối với trẻ nhỏ. Có thể con bạn sẽ rất mê những món đồ chơi Không phải món đồ chơi nào được sơn màu hay cũng an toàn cho bé. Ảnh: trang trí sinh động Images nhưng bạn hãy hết sức thận trong khi mua cho trẻ những món đồ chơi này. Mặc dù đây không phải là những loại đồ chơi bị xếp vào loại nguy hiểm nhưng tác hại tiềm ẩn của nó thì rất khó lường. Bên cạnh đó, bạn cũng cần phải lưu tâm đến những món đồ trang sức làm phụ tùng cho bé như mắt kính, găng tay, mặt nạ, những bộ trang phục để chơi trò “đóng vai”, hãy chọn những sản phẩm có chất liệu an toàn từ những nhà sản xuất đáng tin cậy. Trên thực tế, không ít sản phẩm tưởng chừng như vô hại bởi nó không thể gây đau hay trầy xước nhưng lại mang đến những mối nguy hại tiềm ẩn về sau. 6. Thực hiện kiểm tra y tế cho bé Học ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
7 cách thu hồi những đồ chơi không an toàn 7 cách thu hồi những đồ chơi không an toàn Đồ chơi thường khiến trẻ nhỏ thích thú nhưng đôi khi lại làm phụ huynh lo lắng về sự an toàn của chúng đối với con mình. Khi trẻ dành thời gian bên Những con gấu bông mềm mại những món đồ chơi sẽ an toàn hơn với trẻ còn nhỏ. yêu thích, có rất nhiều những nguy cơ có thể gây ra bệnh tật hoặc thương tích cho các bé. Bạn không thể cấm con mình chơi đồ chơi mà chỉ có thể cố gắng mà mọi cách để bảo vệ con an toàn hơn khi tiếp xúc với những đồ chơi quanh mình. Trong những trường hợp cần thiết, thậm chí bạn có thể thu hồi một số món đồ chơi để đảm bảo an toàn cho bé. Sau đây là 7 điều bạn nên tham khảo khi bắt đầu lựa chọn và thu hồi những món đồ chơi của con mình: 1. Kiểm tra thông số ghi trên sản phẩm đồ chơi của bé Mỗi món đồ chơi đều có xuất xứ, tên nhà sản xuất, thời điểm sản xuất và những nguyên tắc an toàn nhất định. Sau khi đã xem xét kỹ càng, bạn hãy cân nhắc xem những món đồ chơi này có đáng tin cậy không, có phù hợp với độ tuổi và tình trạng của con mình không. Có thể lúc đầu bạn hơi chủ quan trong việc chọn mua những món đồ chơi cho con mình, nhưng đừng vì tiếc rẻ chúng mà để con bạn chơi những món đồ chơi nguy hiểm. Trong trường hợp trên sản phẩm không ghi rõ các thông tin bạn cần biết thì hãy tìm hiểu thông tin trên nhiều phương tiện khác nhau, đặc biệt là thông qua internet, bạn có thể truy cập vào website của nhà sản xuất, đơn vị phân phối để tìm hiểu rõ hơn về sản phẩm. Việc này có thể tốn nhiều thời gian của bạn, nhưng như vậy sẽ tốt hơn là bạn cứ giữ mối lo trong lòng khi nhìn thấy con chơi đồ chơi hoặc để xảy ra những điều đáng tiếc về sau. 2. Đừng giữ lại những món đồ chơi đã thu hồi Nếu bạn phát hiện ra trong thùng đồ chơi của con mình có những món cần phải thu hồi, hãy lập tức đem vứt những món đồ này cho dù con bạn có yêu thích đến như thế nào đi chăng nữa. Nhiều phụ huynh thường không vứt chúng đi mà chỉ đem cất giấu và hậu quả là các bé có thể tìm thấy chúng bất kỳ lúc nào. Đối với các trẻ nhỏ, việc thu hồi đồ chơi của bé không có gì khó khăn, bạn chỉ việc canh lúc bé không để ý và đem những món đồ chơi này đi nơi khác, các bé cũng không thể nhớ ra mình đã có những món đồ chơi gì. Đối với những trẻ đủ lớn để hiểu những gì đang xảy ra, bạn không nên lén vứt những món đồ chơi của bé mà hãy nói cho bé biết những mối nguy hiểm mà món đồ chơi ấy có thể mang lại. Hãy giải thích thật cụ thể, rõ ràng và nhấn mạnh rằng hiện tại không có trẻ em nào còn chơi những món đồ như vậy nữa. Thêm vào đó, bạn có thể hứa với bé về một món đồ chơi khác gần giống như vậy nhưng an toàn hơn để bé ngoan ngoãn chịu vứt bỏ món đồ chơi của mình. 3. Vứt ngay những món đồ chơi từ tính đã bị vỡ hoặc mòn Mattel và Mega Brands là hai thương hiệu đồ chơi nổi tiếng của Mỹ đã từng phải thu hồi một số món đồ chơi từ tính bởi vì những thanh nam châm nhỏ bên trong các đồ chơi này có thể bị nới lỏng và rụng. Trẻ em chẳng may nuốt phải những thanh nam châm này có thể bị tắt nghẽn hoặc thủng ruột, đe dọa nghiêm trọng đến tính mạng. Nếu con bạn có nhiều đồ chơi từ tính, hãy thường xuyên chú ý kiểm tra các dấu hiệu hao mòn, hư hỏng và chú ý quan sát khi con bạn đang chơi với những đồ chơi này. 4. Mua đồ chơi tại nơi sản xuất Nhiều phụ huynh hiện nay có xu hướng mua đồ chơi cho con mình ngay tại nơi sản xuất, đây cũng là một trong những cách để bạn yên tâm về nhà sản xuất, về mức độ an toàn trong những món đồ chơi của con mình, và thuận tiện hơn trong việc đưa ra những phản hồi về chất lượng và độ an toàn của sản phẩm. Tốt nhất, bạn nên mua những món đồ chơi có thương hiệu rõ ràng, ngay tại nơi sản xuất hoặc nhà phân phối của nó. Có thể sẽ mất khá nhiều tiền, nhưng có thể đảm bảo an toàn và tránh được các rắc rối về sau cho bạn vè bé. 5. Quan sát các mối nguy hiểm tiềm ẩn khác Những đồ chơi được sơn chì thường được xem là mối nguy hiểm tiềm ẩn đối với trẻ nhỏ. Có thể con bạn sẽ rất mê những món đồ chơi Không phải món đồ chơi nào được sơn màu hay cũng an toàn cho bé. Ảnh: trang trí sinh động Images nhưng bạn hãy hết sức thận trong khi mua cho trẻ những món đồ chơi này. Mặc dù đây không phải là những loại đồ chơi bị xếp vào loại nguy hiểm nhưng tác hại tiềm ẩn của nó thì rất khó lường. Bên cạnh đó, bạn cũng cần phải lưu tâm đến những món đồ trang sức làm phụ tùng cho bé như mắt kính, găng tay, mặt nạ, những bộ trang phục để chơi trò “đóng vai”, hãy chọn những sản phẩm có chất liệu an toàn từ những nhà sản xuất đáng tin cậy. Trên thực tế, không ít sản phẩm tưởng chừng như vô hại bởi nó không thể gây đau hay trầy xước nhưng lại mang đến những mối nguy hại tiềm ẩn về sau. 6. Thực hiện kiểm tra y tế cho bé Học ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tâm lý của trẻ cách dạy trẻ kỹ năng dạy trẻ kỹ năng sống nghệ thuật dạy con cáiTài liệu liên quan:
-
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 330 2 0 -
Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Thanh Bình
109 trang 266 3 0 -
9 Lời khuyên dành cho thanh niên của Bill Gates - Phần 1
134 trang 209 1 0 -
Nghệ thuật sử dụng hiệu quả công cụ tài chính
3 trang 198 0 0 -
10 Kỹ năng nghề nghiệp hữu dụng
3 trang 169 0 0 -
Dạy trẻ kỹ năng sống - 5 nguyên tắc giao tiếp cần dạy cho trẻ
5 trang 150 0 0 -
Những sự thật về cuộc sống - Hãy cứ tin rằng….
8 trang 122 0 0 -
25 Kỹ năng cơ bản về soft skills
3 trang 117 0 0 -
5 trang 112 1 0
-
Một số lưu ý về việc tuyển dụng và quản lý tình nguyện viên trong tổ chức sự kiện
6 trang 109 0 0