Danh mục

7 dấu hiệu con bạn bị tăng động giảm chú ý

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 79.04 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

1. Tôi, tôi tôi Một dấu hiệu thường gặp của trẻ tăng động là không có khả năng nhận biết được nhu cầu và mong muốn của người khác. Trẻ có thể cắt ngang lời người khác khi họ đang nói chuyện và rất khó khăn khi chờ đến lượt, chẳng hạn như trong hoạt động trong lớp và khi chơi đùa với các bạn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
7 dấu hiệu con bạn bị tăng động giảm chú ý7 dấu hiệu con bạn bị tăng động giảm chú ý1. Tôi, tôi tôiMột dấu hiệu thường gặp của trẻ tăng động là không có khả năngnhận biết được nhu cầu và mong muốn của người khác. Trẻ có thểcắt ngang lời người khác khi họ đang nói chuyện và rất khó khăn khichờ đến lượt, chẳng hạn như trong hoạt động trong lớp và khi chơiđùa với các bạn.2. Xáo trộn tình cảmTrẻ tăng động giảm chú ý có thể khó mà kiềm chế được cảm xúc - cảtốt và xấu. Trẻ có thể bùng phát các cơn thịnh nộ hoặc giận giữ ởnhững thời điểm không phù hợp.3. Bồn chồn, không yênDường như trẻ có một chiếc động cơ luôn hoạt động ở trong người.Trẻ mắc tăng động giảm chú ý thường không thể ngồi im. Chúng sẽcố gắng đứng lên và chạy xung quanh, hoặc khi buộc phải ngồixuống, chúng thường liên tục ngọ nguậy hoặc vặn vẹo trong ghế.4. Không hoàn thành nhiệm vụTrẻ bị tăng động giảm chú ý có thể thích thú với rất nhiều thứ, nhưngkhông theo những thứ đó đến tận cùng. Thường thì trẻ sẽ bắt đầumột dự án, hay một công việc, hoặc bài tập về nhà, nhưng bỏ dởgiữa chừng và quay sang thứ khác thu hút sự chú ý của chúng.5. Thiếu tập trungTrẻ mắc chứng này sẽ gặp khó khăn trong việc chú ý ngay cả khiđang bị người lớn nhắc nhở. Trẻ nói là đang nghe lời bạn, nhưng khiđược yêu cầu lặp lời của bạn, trẻ sẽ không biết nói gì.6. Lỗi lơ lễnhĐiều quan trọng cần nhớ là trẻ bị tăng động giảm chú ý không hềkém thông minh so với các bạn khác. Vấn đề là, chúng gặp khó khănđể lắng nghe các lời hướng dẫn rằng cần lập kế hoạch hay thực hiệnmột kế hoạch, dẫn tới những lỗi do lơ đễnh.7. Mơ màngTrẻ mắc tăng động giảm chú ý thường được mô tả điển hình là hayhuyên náo, ồn ào, nhưng có những trường hợp không phải thế. Mộtdạng khác của chứng này thì yên tĩnh hơn và ít liên quan đến bạn bè.Trẻ có thể nhìn lơ đãng ra ngoài trời, như đang mơ màng, và bỏ quanhững điều đang diễn ra quanh mình.Việc khen ngợi cần được xem như hành động công nhận trẻ đã hoànthành công việc nào đó, cho dù chúng chỉ hoàn thành ở mức sơ sàinhất. Cụ thể cha mẹ hãy đưa ra những lời nhận xét tích cực sau mỗiviệc mà trẻ đã làm. Cần lưu ý hạn chế việc dùng những từ khen ngợiquá đáng cho một hành động đơn giản. Thay vào đó là những lờiđộng viên tích cực như: con đánh răng sạch quá, miệng con rất thơmvì con đã đánh răng, cảm ơn con vì đã cất dép cho mẹ, cảm ơn convì đã xách đồ cho mẹ, con đi vệ sinh đúng nơi quy định rồi đó.Ngoài ra, có thể động viên trẻ bằng các phần thưởng vật chất nhưcon tự ăn cơm mẹ sẽ cho đi công viên, tự đi dép mẹ sẽ cho đi vườnbách thú. Không nên khuyến khích trẻ bằng tiền vì làm cho trẻ hiểukhông đầy đủ về giá trị của lao động.

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: