Danh mục

7 nguyên tắc dạy con

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 142.66 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chăm sóc, nuôi dạy con luôn là nỗi trăn trở và khó khăn nhất của doanh nhân bởi họ không có nhiều thời gian gần gũi bên con. Tuy nhiên, theo các chuyên gia tâm lý, không nhất thiết lúc nào cũng phải ở bên con để chăm sóc, chỉ cần biết cách sử dụng quỹ thời gian ngắn ngủi gần gũi con một cách
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
7 nguyên tắc dạy con 7 nguyên tắc dạy conChăm sóc, nuôi dạy con luôn là nỗi trăn trở và khó khăn nhất của doanhnhân bởi họ không có nhiều thời gian gần gũi bên con. Tuy nhiên, theocác chuyên gia tâm lý, không nhất thiết lúc nào cũng phải ở bên con đểchăm sóc, chỉ cần biết cách sử dụng quỹ thời gian ngắn ngủi gần gũi conmột cách thật hiệu quả. Để làm được điều đó, quan trọng nhất doanhnhân phải có các nguyên tắc dạy con đúng đắn và khoa học. Mẹ dạy con làm việc nhà (Nguồn Internet)Dưới đây là 7 nguyên tắc dạy con mà các chuyên gia tâm lý khuyên cácbậc làm cha mẹ nên áp dụng để dạy con nên người.Nguyên tắc 1: Phải ý thức được tầm quan trọng của việc dạy conỞ các nước phát triển như Anh, Pháp, Mỹ…những ai trước khi trở thànhbố, mẹ đều phải trải qua khóa học “Kỹ năm làm cha mẹ”. Khóa học sẽbao gồm nhiều bài học về kỹ năng dạy làm cha mẹ như Chơi với con,Làm bạn với con, Hiểu con…Đối với họ, việc dạy dỗ con cái ngay từ lúcchúng còn nhỏ là điều rất quan trọng và cần thiết. Ở các nước này, kỹnăng dạy con được xem là một môn khoa học thực sự. Các bạn trẻ cầnphải tốt nghiệp khóa học này trước khi muốn sinh con.Ở Việt Nam, các khóa học như “Kỹ năng làm cha mẹ” chưa thật sự phổbiến. Hầu như mọi người nuôi dạy con theo cách “tùy cơ ứng biến”,chưa nhận thấy được tầm quan trọng của việc dạy con ngay từ khi concòn nhỏ. Chỉ khi con “khó dạy”, dạy con nhưng con không nghe, khôngvâng lời thì mới tìm đến các chuyên gia tư vấn. Và việc dạy con lúc nàysẽ gặp rất nhiều khó khăn mà kết quả khó đạt được như mong muốn bởi“chữa bệnh bao giờ cũng khó hơn là phòng bệnh”, các chuyên gia tâm lýchia sẻ.Nguyên tắc 2: Xác định mục tiêu dạy conDạy con cũng giống như bao công việc khác, cũng cần phải có mục tiêurõ ràng. Các chuyên gia tâm lý khuyên rằng đề ra mục tiêu để dạy concần phải dựa trên tính cách của con, và cũng cần có mục tiêu ngắn hạnvà mục tiêu dài hạn. Ví dụ như, dạy trẻ nhút nhát. Mục tiêu ngắn hạnphải là dạy cho trẻ biết chào hỏi khách khi khách tới nhà, gặp người lớntuổi phải biết chào hỏi. Còn mục tiêu dài hạn có thể là dạy trẻ cách tiếpxúc với các bạn cùng trang lứa, cách vui chơi nơi đông người v.v…Nguyên tắc 3: Thống nhất cách dạy con giữa cha và mẹTrong nhiều gia đình vẫn thường thấy trường hợp, khi bố mắng hayđánh con thì mẹ lại bênh vực con và ngược lại, khi mẹ mắng con, bố lạibênh. Điều này sẽ phản tác dụng trong khi đang muốn chỉ dạy cho concái đúng cái sai bởi vì giữa cha mẹ không thống nhất quan điểm nên trẻsẽ không biết nên nghe theo bố hay mẹ.Do vậy, nguyên tắc dạy con trong gia đình là giữa bố mẹ và thậm chí làmọi người trong nhà phải thống nhất cách tác động đến con trẻ. Tronggia đình nên phân rõ nhiệm vụ của từng người, ví dụ như mẹ thì dạy concách làm việc nhà, giải quyết những “xích mích nhỏ” giữa các con vớinhau; bố sẽ dạy con học, dạy con chơi và giúp con giải quyết nhữngchuyện “trọng đại” v.v…Nguyên tắc 4: Cha mẹ làm gương cho conĐiều này là hoàn toàn đúng đắn bởi trẻ trong độ tuổi từ 2 đến 6 tuổi,thường có thói quen bắt chước theo hành động và việc làm của ngườilớn. Do đó, cha mẹ cần phải làm gương tốt cho con trong mọi hành độngvà ứng xử.Các chuyên gia tâm lý nói rằng những trẻ con mà khi nhỏ thường xuyênthấy bố đánh mẹ, thì khi lớn lên sẽ nhiễm tính cách bạo lực của bố vàkhi lấy vợ, cũng sẽ dễ nhiễm hành vi đánh vợ từ bố. Nhưng ngược lại,trong gia đình nếu bố mẹ thường xuyên làm gương cho con cái về cáchyêu thương, chia sẻ, khi lớn lên, những đứa trẻ sẽ biết cách yêu thươngmọi người xung quanh nó.Nguyên tắc 5: Xây dựng nếp sống gia đìnhNếp sống gia đình có tác động rất lớn đến sự phát triển nhân cách củatrẻ. Thường những đứa trẻ lớn lên trong gia đình có nếp sống đẹp, khi rađường tiếp xúc với mọi người đều được nói là “con nhà có gia giáo”trong cách hành xử và thái độ đối với mọi người. Bởi vậy, các bậc làmcha mẹ nên ý thức xây dựng nếp sống gia đình lành mạnh muốn trẻ hìnhthành được nhân cách tốt.Nguyên tắc 6: Tôn trọng sự phát triển nhân cách của conCác chuyên gia tâm lý nhận xét nhiều cha mẹ nuôi dạy con theo ướcmuốn của cá nhân mà không quan tâm đến mong muốn của con. Nhiềucha mẹ thích “dán nhãn” cho con, thích con trở thành luật sư, bác sĩtrong khi con không muốn hoặc không có khả năng. Cách dạy con bằngcách “dán nhãn” vô hình trung đã gây nên áp lực cho con, không tôntrọng sự phát triển nhân cách của con. Điều này không những làm chocon trẻ không thể phát triển được năng khiếu của mình mà còn có thểgây cho trẻ những căn bệnh về tâm lý như trầm cảm, phản ứng gay gắtmột khi cha mẹ tạo áp lực quá lớn cho con.Các chuyên gia tâm lý khuyên các bậc cha mẹ cần phải tôn trọng sự pháttriển nhân cách của con cái trong khi dạy dỗ. Tôn trọng con bằng cáchkhông chê bai, xúc phạm con như mắng con kiểu “mày bất tài”, “mày vôtích sự”…Một lời chê phải bù lại 18 lời khen, ...

Tài liệu được xem nhiều: