Thông tin tài liệu:
- Có điều nghiên cứu khoa học khẳng định, càng ăn ít thịt càng ít xảy ra những vấn đề về tim mạch, ăn nhiều ngũ cốc và rau quả sẽ hạ thấp nồng độ cholesterol và hạ được huyết áp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
7 sự thật và ngộ nhận về ăn chay Ăn chay làm giảm nguy cơ bệnh tim mạch. (Ảnh minh họa)7 sự thật vàngộ nhận vềăn chay- Có điều nghiên cứu khoa học khẳng định, càng ăn ítthịt càng ít xảy ra những vấn đề về tim mạch, ăn nhiềungũ cốc và rau quả sẽ hạ thấp nồng độ cholesterol vàhạ được huyết áp.1. Ăn chay làm giảm nguy cơ bệnh tim – mạch?Chính xác. Có điều nghiên cứu khoa học khẳng định, càngăn ít thịt càng ít xảy ra những vấn đề về tim mạch, ăn nhiềungũ cốc và rau quả sẽ hạ thấp nồng độ cholesterol và hạđược huyết áp. Một nhóm giáo sư Mĩ thuộc trường Đại họcHarvard dưới chỉ đạo của bác sĩ Frank M.Sacks đã khảo sátcuộc sống và chế độ dinh dưỡng của 210 cư dân thực hànhchế độ ăn chay thuộc 17 cộng đồng dân cư sống chungquanh khu vực Boston. Hầu hết họ là những người trẻ tuổi,ăn chay nghiêm túc, kiêng cả sữa và trứng. Kết quả chothấy áp huyết của họ khá thấp, trung bình 160/60 ở nhữngngười độ tuổi từ 16 đến 19 so với 120/75 của nhưng thanhnên Mỹ khoẻ mạnh khác ở độ tuổi 20.Một nghiên cứu khác trên những người chay đã cho thấy chỉsố huyết áp trên và dưới đều thấp hơn các chỉ số của ngườiăn mặn khoảng 4 đơn vị. Giới khoa học cho biết, không cầntrải qua thời gian dài mới thấy được hiệu quả. Thử nghiệmtrên một nhóm người ăn mặn thường xuyên trước đó naychuyển sang chế độ không ăn thịt chỉ vài tháng đã thấy hạđược 7 đơn vị ở chỉ số trên và 3 đơn vị ở chỉ số dưới. Khinhững người này ăn lại chế độ bình thường, huyêt áp đã trởlại chỉ số cũ sau hai tuần.Thí nghiệm tại trường Đại học y Harvard đã cho thấy, nếucho những người ăn chay ăn khoảng 250g thịt bò mỗi ngàynồng độ cholesterol trong máu của họ sẽ tăng lên khoảng19%. Khẩu phần thịt gần bằng với khẩu phần thông thườngcủa những người Mỹ khác, chỉ ít mỡ hơn. Kết quả còn chobiết mức độ cholesterol của những người này nhanh chónggiảm trở lại giống như trước kia chỉ sau từ 10 đến 14 ngàyăn chế độ không có thịt.Hạ áp huyết và hạ độ cholesterol trong máu đồng nghĩa vớgiảm bớt nguy cơ mắc các loại bệnh tim mạch. Qua theo dõi11.000 người ăn chay trong thời gian 7 năm, các nhà khoahọc Anh đã kết luận “ăn chay ít mắc bệnh tim mạch”.2. Ăn chay có thể là nguyên nhân thiếu hụt nhiều hợpchất trong cơ thể?Chính xác. Ăn chay có thể dẫn tới tình trạng thiếu hụt một sốaxit amin, vitamin và khoáng chất, mà những chất này rấtcần thiết cho hoạt động của cơ thể. Trường hợp thường gặpcủa những người ăn chay là thiếu chất sắt, vitamin B12 vàchất đạm. Thức ăn thực vật giàu đạm thường thiếu một sốaxit amin thiết yếu như lysine (gạo, bắp, lúa mỳ), threonine(gạo), tryptophan (bắp) và methionine (các loại đậu). Cáckhảo cứu gần đây tại Anh cho thấy, 60% số người thựchành ăn chay bị thiếu hụt vitamin B12.3. Đậu phụ và các sản phẩm từ đậu tương hoàn toànthay thế được thịt động vật?Không đúng. Trong những năm gần đây, đậu phụ trở thànhmón ăn được coi là thay thế thịt động vật và chủ yếu chongười ăn chay. Đúng là trong đậu phụ chứa nhiều chất đạmcó lợi cho sức khoẻ. Tuy nhiên, không thể thay thế hoàntoàn thịt động vật, bởi lẽ đạm thực vật có cấu trúc các axitamin khác với các axit amin của thịt động vật.4. Ăn chay là chế độ dinh dưỡng tốt cho trẻ em?Không đúng. Ăn chay có thể có hại đối với trẻ em đang trongquá trình phát triển. Nếu chế độ ăn chay khắc nghiệt và loạitrừ hoàn toàn các món chế biến từ thịt động vật, trứng vàsữa sẽ dẫn tới thiếu hụt axit folic, vitamin B12, vitamin D,canxi và chất sắt. Chúng ta nên nhớ rằng, cơ thể rất khó hấpthụ chất sắt trong môi trường chỉ có các sản phẩm thực vật.Do vậy việc thiếu hụt chất sắt càng nghiêm trọng hơn trongchế độ ăn chay. Thiếu canxi và vitamin D ở trẻ em rất dễdẫn đến các bệnh về xương; thiếu hụt vitamin B12 có thểdẫn tới các bệnh về thị giác, các vấn đề trí tuệ và dễ bị kíchđộng. Quan niệm ăn chay là chế độ dinh dưỡng tốt cho trẻ em là không đúng. (Ảnh minh họa)5. “Ăn chay phòng bệnh” là tuyệt đối không cần thịt,trứng và sữa động vật?Không đúng. Gần đây các nhà khoa học nói nhiều tới “ănchay phòng bệnh” – đó là thực đơn bao gồm các món ănkhông chỉ chế biến từ thực phẩm có nguồn gốc thực vật màcòn bao gồm cả các món ăn chế biến từ cá, trứng và sữađộng vật. Tuy nhiên các món ăn có nguồn gốc động vậtchiểm tỷ trọng nhỏ, thích hợp, nhằm bù đắp những thiếu hụtvề axit amin, sinh tố và khoáng chất không có trong các sảnphẩm thực vật. Ngoài ra, khi ăn chay cần bổ sung lượngvitamin, khoáng chất không có hoặc hàm lượng không đủtrong sản phẩm thực vật bằng cách dùng thêm các viênvitamin và khoáng chất tổng hợp hoặc viên sủi tổng hợp.Theo nhà dinh dưỡng học người Anh Desmond, “ăn chayphòng bệnh” là thực đơn các món chế biến có nguồn gốc từthực vật chiếm tỷ trọng áp đảo và các món có nguồn gốcđộng vật như cá, trứng và sữa chiếm tỷ trọng thích hợpnhằm cân bằng các hợp chất cần thiết cho hoạt động của cơthể.Theo tài liệu của Anh, hiện nay số người ăn chay tăng đángkể, nhất là tại một số nước phát triển. Các ...