Danh mục

8 bước chặn đứng tính hung hăng ở bé

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 142.70 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ngoài niềm tự hào vì con mỗi ngày mỗi lớn khôn, phụ huynh còn có thể phải đối mặt với tính xấu của bé. Hung hăng ở bé là một phần bình thường trong quá trình phát triển. Nguyên nhân một phần là do bé chưa đủ kỹ năng nói để thể hiện cảm xúc của mình. Cha mẹ có thể kiểm soát hành vi bạo lực ở bé mới biết đi bằng sự kiên nhẫn và kịp thời chặn đứng những tình huống bé sắp bùng nổ tính xấu....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
8 bước chặn đứng tính hung hăng ở bé 8 bước chặn đứng tính hung hăng ở béNgoài niềm tự hào vì con mỗi ngày mỗi lớn khôn, phụ huynh còn có thểphải đối mặt với tính xấu của bé.Hung hăng ở bé là một phần bình thường trong quá trình phát triển.Nguyên nhân một phần là do bé chưa đủ kỹ năng nói để thể hiện cảmxúc của mình. Cha mẹ có thể kiểm soát hành vi bạo lực ở bé mới biết đibằng sự kiên nhẫn và kịp thời chặn đứng những tình huống bé sắp bùngnổ tính xấu.Bước 1Giữ bình tĩnh khi đối phó với hành vi hung hăng của bé. Các bé học hỏitừ những gì bé quan sát được. Cha mẹ nên là hình mẫu khi dạy con vàtrong cuộc sống. Tuyệt đối không đánh, cắn hoặc thô bạo với bé ngay cảkhi cha mẹ đang thất vọng hay mệt mỏi. Chỉ cần phụ huynh có hành vithô bạo, bé yêu nhà bạn cũng sẽ bắt chước theo ngay.Bước 2Nói chuyện với bé thật nghiêm túc và rõ ràng với ngôn ngữ mà bé hiểuđược để chấm dứt hành vi xấu. Nghiêm khắc nói với con câu đơn giảnnhư: Con không được đá mẹ. Mẹ bị đau đấy. Điều này cho phép conbạn biết rằng hành vi của bé là không thể chấp nhận được. Hoặc chuyểnsự chú ý của bé sang hoạt động khác để đánh lạc hướng.Bước 3Kỷ luật bé mới biết đi của bạn khi cần thiết (với thời gian ngắn) để bébiết hành vi hung hăng không được phép. Trong độ tuổi từ 1 đến 3, bécó thể phải đứng ở góc phạt trong vòng vài phút hoặc cách ly bé khỏibạn chơi nếu bé cắn người bạn này. Cách ly bé khỏi cả đồ chơi và giảithích bé đang bị phạt vì bé vừa đánh, cắn và la hét.Bước 4Huấn luyện cho bé mới biết đi của bạn những thói quen hàng ngày phùhợp. Chuyên gia giải thích rằng đôi khi một em bé trở nên hung dữ khibé mệt mỏi, đói hoặc phải tuân theo những thói quen mới. Cha mẹ có thểđóng gói sẵn đồ ăn nhẹ trong túi hoặc trên xe hơi để chặn đầu “nạn đói”ở bé nếu bạn nhận ra điều này là một trong những yếu tố làm bé thô bạo.Bước 5Hạn chế cho bé tiếp xúc với truyền hình hoặc trò chơi có tính bạo lực vìchúng có thể thúc đẩy hành vi hung hăng của bé. Cha mẹ cũng nên thậntrọng với chương trình tivi dành cho bé lớn trong nhà vì nó có thể khôngphù hợp với bé nhỏ tuổi hơn.Bước 6Nhận biết sự giận dữ và khó chịu của bé thông qua trò chuyện. Tiến sĩSarah Landy (một bác sĩ tâm thần trẻ em) đề nghị, cần giúp bé bộc lộtrạng thái cảm xúc tiêu cực. Qua đó, giúp bé hiểu rằng, tức giận là đượcchấp nhận nhưng cắn hay đá là không được phép. Hãy hỏi bé: “Trôngcon giận dữ thế. Cho mẹ biết tại sao?” – một cuộc hội thoại có thể ngănchặn hành vi hung hăng ở bé.Bước 7Tạo một biểu đồ phần thưởng giúp bé kiếm được miếng dán bé ngoanhoặc đồ chơi nhỏ cho hành vi tốt. Các bé trong độ tuổi này cần được chamẹ cổ vũ và khen ngợi để sửa hành vi hung hăng. Con bạn có thể sẽ tốthơn nếu được hứa hẹn về những phần thưởng khi bé ngừng đánh hay càocấu ai.Bước 8Nói chuyện với bác sĩ nhi khoa nếu hành vi hung hăng ở bé kéo dài vànỗ lực của bạn để ngăn chặn hành vi xấu của con không tỏ ra hiệu quả.Theo một số nghiên cứu, tính hung dữ quá mức ở một bé mới biết đi cóthể là kết quả của sự chậm phát triển, chấn thương tình cảm hoặc nhữngvấn đề khác trong gia đình không dễ khắc phục. Hãy đưa bé đi khám đểbác sĩ giúp con của bạn. Theo M&B

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: