8 bước xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với giáo viên Có một sự thật đáng
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 196.71 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
8 bước xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với giáo viênCó một sự thật đáng ngạc nhiên: hầu như mọi trẻ em đều trải qua thời gian hằng ngày của mình với giáo viên nhiều hơn với bố mẹ mình. Sau Hầu hết thời gian trong ngày của con bạn là ở bên cô giáo. một ngày học tập tại trường, con bạn sẽ chỉ có một vài giờ dành cho bữa tối, làm bài tập, tiếp xúc với các thành viên khác trong gia đình, rồi mọi người lại đi ngủ.Trung bình, mỗi đứa trẻ sẽ có 6...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
8 bước xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với giáo viên Có một sự thật đáng8 bước xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với giáo viên Có một sự thật đáng ngạc nhiên: hầu như mọi trẻ em đều trải qua thời gian hằng ngày của mình với giáo viên nhiều hơn với bố mẹ mình. SauHầu hết thời gian trong ngày một ngày học tập tạicủa con bạn là ở bên cô giáo. trường, con bạn sẽ chỉ có một vài giờ dànhcho bữa tối, làm bài tập, tiếp xúc với các thànhviên khác trong gia đình, rồi mọi người lại đingủ.Trung bình, mỗi đứa trẻ sẽ có 6 giờ mỗi ngày để tiếpxúc với giáo viên ở trường. Vì vậy, giáoviên chính là người có ảnh hưởng vô cùng lớn đối vớisự phát triển về nhân cách, trí tuệ của con bạn.Khi phụ huynh và giáo viên thiết lập được mối quanhệ tốt đẹp và lành mạnh thì việc giáo dục trẻ sẽ thuậnlợi hơn rất nhiều. Sự hiểu biết và tin tưởng lẫn nhaugiữa phụ huynh và giáo viên sẽ giúp cả hai thực hiệntốt vai trò của mình và giúp trẻ phát triển hoàn thiệnhơn về trí tuệ và nhân cách.Ngoài ra, mọi đứa trẻ đều không thể tránh khỏi nhữngthời điểm khó khăn trong cuộc sống hay trong họctập. Mối liên kết chặt chẽ giữa phụ huynh và giáo viênchính là cách tốt nhất giúp con bạn vượt qua giaiđoạn này.Sau đây là 8 bí quyết giúp các phụ huynh xây dựngnên mối quan hệ tích cực và hiệu quả với những giáoviên của con em mình:1. Chủ động làm quen với giáo viênĐừng đợi đến khi con bạn đi học một thời gian rồimới làm quen với giáo viên hãy bắt đầu việc này ngaytừ đầu năm học, sau khi biết giáo viên chủ nhiệm củacon bạn là ai. Hãy tìm cách gặp gỡ, chào hỏi và giớithiệu về bản thân bạn cũng như về con bạn với giáoviên. Sau đó, hãy xin thông tin liện lạc của giáo viên,có thể là qua điện thoại hoặc email để không mấtnhiều thời gian làm phiền họ. Bạn không cần phải nóiquá nhiều hay cố tỏ ra thân thiết, chỉ cần cho giáoviên biết bạn là ai và cho họ thấy rằng bạn là phụhuynh rất quan tâm đến việc giáo dục con mình.2. Giới thiệu con bạn với giáo viênMỗi giáo viên tiểu học sẽ chịu trách nhiệm từ 20 đến40 học sinh mỗi năm học, vì vậy bạn cần phải cungcấp một vài thông tin của con mình để giáo viên thuậnlợi hơn trong việc theo sát, giáo dục con bạn. Hãy viếtcho giáo viên một bức mail nói về những đặc điểmriêng, thế mạnh và điểm yếu của con bạn. Bên cạnhđó, cần trình bày với giáo viên về những nguyện vọngbạn mong đợi vào ở con em mình trong việc học vàcả những thách thức mà trẻ có thể sẽ gặp phải tronghọc tập. Ngoài ra, bạn cũng đừng quên cung cấp địachỉ, thông tin liên lạc của bạn để giáo viên có thể liênhệ bất cứ khi nào cần thiết.3. Quan tâm đến môi trường học, lớp học của conGiáo viên sẽ có ấn tượng tốt với những phụ huynhkhông chỉ quan tâm đến việc học của conmình mà còn biết quantâm đến tình hình chungcủa cả lớp. Bạn nên hoàđồng với nhiều phụhuynh khác trong lớp vàcó thể ghé thăm môitrường học tập của conbạn để có những ý kiến Thỉnh thoảng hãy tham giađòng góp tích cự cho vào giờ học cùng con. Ảnh:nhà trường. Tất cả Imagesnhững cuộc gặp gỡ lànhmạnh giữa giáo viên và các phụ huynh đều là chiếccầu nối hỗ trợ hiệu quả cho việc giáo dục bọn trẻ.4. Tham dự những cuộc họp phụ huynh một cáchnghiêm túcHãy tôn trọng giáo viên của con bạn bằng cách thamgia đầy đủ các buổi họp phụ huynh, đến đúng giờ vàgiữ thái độ lịch sự, thiện chí trong suốt cuộc họp.Đồng thời, để có cuộc họp phụ huynh hiệu quả, bạncần có sự chuẩn bị chu đáo cho buổi họp phụ huynhnhư bất kỳ buổi họp quan trọng nào khác, đừng đợiđến cuộc họp rồi mới lúng túng hỏi giáo viên nhữngđiều cơ bản nhất về những gì con bạn thể hiện ởtrường. Trước buổi họp, bạn nên lên danh sáchnhững vấn đề, ý kiến, thắc mắc cần trình bầy hoặccần được giải đáp. Sự tích cực và thiện chí của bạnsẽ được giáo viên và nhà trường đánh giá cao.5. Tôn trọng giáo viên và lắng nghe từ hai phíaHãy tôn trọng giáo viên và nghĩ tốt về họ. Bạn đừngnên nghe theo hoàn toàn những ý kiến từ bên ngoài(chẳng hạn như ý kiến của một vài phụ huynh kháchay thậm chí là ý kiến chủ quan của con bạn) – đặcbiệt là các ý kiến tiêu cực về giáo viên. Mỗi người sẽcó một cảm nhận khác nhau và không ai có thể làgiáo viên hoàn hảo ngay từ đầu, nhất là khi lớp họccủa con bạn bị thay giáo viên mới, các bé thường cầnthời gian để thích nghi với một phong cách mới bởihầu hết bọn trẻ đều yêu mến và quen với giáo viên cũnên khó chập nhận được sự thay đổi.Ngoài ra, bạn cũng nên hiểu rằng không có giáo viênnào là hoàn hảo cả, họ cũng sẽ có những lúc khiếncon bạn và bạn không hài lòng nhưng đừng làm mọiviệc trở nên căng thẳng. Hãy có thái độ tích cực hợptác với họ. Sự hỗ trợ nhiệt tình của phụ huynh sẽ tạođiều kiện ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
8 bước xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với giáo viên Có một sự thật đáng8 bước xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với giáo viên Có một sự thật đáng ngạc nhiên: hầu như mọi trẻ em đều trải qua thời gian hằng ngày của mình với giáo viên nhiều hơn với bố mẹ mình. SauHầu hết thời gian trong ngày một ngày học tập tạicủa con bạn là ở bên cô giáo. trường, con bạn sẽ chỉ có một vài giờ dànhcho bữa tối, làm bài tập, tiếp xúc với các thànhviên khác trong gia đình, rồi mọi người lại đingủ.Trung bình, mỗi đứa trẻ sẽ có 6 giờ mỗi ngày để tiếpxúc với giáo viên ở trường. Vì vậy, giáoviên chính là người có ảnh hưởng vô cùng lớn đối vớisự phát triển về nhân cách, trí tuệ của con bạn.Khi phụ huynh và giáo viên thiết lập được mối quanhệ tốt đẹp và lành mạnh thì việc giáo dục trẻ sẽ thuậnlợi hơn rất nhiều. Sự hiểu biết và tin tưởng lẫn nhaugiữa phụ huynh và giáo viên sẽ giúp cả hai thực hiệntốt vai trò của mình và giúp trẻ phát triển hoàn thiệnhơn về trí tuệ và nhân cách.Ngoài ra, mọi đứa trẻ đều không thể tránh khỏi nhữngthời điểm khó khăn trong cuộc sống hay trong họctập. Mối liên kết chặt chẽ giữa phụ huynh và giáo viênchính là cách tốt nhất giúp con bạn vượt qua giaiđoạn này.Sau đây là 8 bí quyết giúp các phụ huynh xây dựngnên mối quan hệ tích cực và hiệu quả với những giáoviên của con em mình:1. Chủ động làm quen với giáo viênĐừng đợi đến khi con bạn đi học một thời gian rồimới làm quen với giáo viên hãy bắt đầu việc này ngaytừ đầu năm học, sau khi biết giáo viên chủ nhiệm củacon bạn là ai. Hãy tìm cách gặp gỡ, chào hỏi và giớithiệu về bản thân bạn cũng như về con bạn với giáoviên. Sau đó, hãy xin thông tin liện lạc của giáo viên,có thể là qua điện thoại hoặc email để không mấtnhiều thời gian làm phiền họ. Bạn không cần phải nóiquá nhiều hay cố tỏ ra thân thiết, chỉ cần cho giáoviên biết bạn là ai và cho họ thấy rằng bạn là phụhuynh rất quan tâm đến việc giáo dục con mình.2. Giới thiệu con bạn với giáo viênMỗi giáo viên tiểu học sẽ chịu trách nhiệm từ 20 đến40 học sinh mỗi năm học, vì vậy bạn cần phải cungcấp một vài thông tin của con mình để giáo viên thuậnlợi hơn trong việc theo sát, giáo dục con bạn. Hãy viếtcho giáo viên một bức mail nói về những đặc điểmriêng, thế mạnh và điểm yếu của con bạn. Bên cạnhđó, cần trình bày với giáo viên về những nguyện vọngbạn mong đợi vào ở con em mình trong việc học vàcả những thách thức mà trẻ có thể sẽ gặp phải tronghọc tập. Ngoài ra, bạn cũng đừng quên cung cấp địachỉ, thông tin liên lạc của bạn để giáo viên có thể liênhệ bất cứ khi nào cần thiết.3. Quan tâm đến môi trường học, lớp học của conGiáo viên sẽ có ấn tượng tốt với những phụ huynhkhông chỉ quan tâm đến việc học của conmình mà còn biết quantâm đến tình hình chungcủa cả lớp. Bạn nên hoàđồng với nhiều phụhuynh khác trong lớp vàcó thể ghé thăm môitrường học tập của conbạn để có những ý kiến Thỉnh thoảng hãy tham giađòng góp tích cự cho vào giờ học cùng con. Ảnh:nhà trường. Tất cả Imagesnhững cuộc gặp gỡ lànhmạnh giữa giáo viên và các phụ huynh đều là chiếccầu nối hỗ trợ hiệu quả cho việc giáo dục bọn trẻ.4. Tham dự những cuộc họp phụ huynh một cáchnghiêm túcHãy tôn trọng giáo viên của con bạn bằng cách thamgia đầy đủ các buổi họp phụ huynh, đến đúng giờ vàgiữ thái độ lịch sự, thiện chí trong suốt cuộc họp.Đồng thời, để có cuộc họp phụ huynh hiệu quả, bạncần có sự chuẩn bị chu đáo cho buổi họp phụ huynhnhư bất kỳ buổi họp quan trọng nào khác, đừng đợiđến cuộc họp rồi mới lúng túng hỏi giáo viên nhữngđiều cơ bản nhất về những gì con bạn thể hiện ởtrường. Trước buổi họp, bạn nên lên danh sáchnhững vấn đề, ý kiến, thắc mắc cần trình bầy hoặccần được giải đáp. Sự tích cực và thiện chí của bạnsẽ được giáo viên và nhà trường đánh giá cao.5. Tôn trọng giáo viên và lắng nghe từ hai phíaHãy tôn trọng giáo viên và nghĩ tốt về họ. Bạn đừngnên nghe theo hoàn toàn những ý kiến từ bên ngoài(chẳng hạn như ý kiến của một vài phụ huynh kháchay thậm chí là ý kiến chủ quan của con bạn) – đặcbiệt là các ý kiến tiêu cực về giáo viên. Mỗi người sẽcó một cảm nhận khác nhau và không ai có thể làgiáo viên hoàn hảo ngay từ đầu, nhất là khi lớp họccủa con bạn bị thay giáo viên mới, các bé thường cầnthời gian để thích nghi với một phong cách mới bởihầu hết bọn trẻ đều yêu mến và quen với giáo viên cũnên khó chập nhận được sự thay đổi.Ngoài ra, bạn cũng nên hiểu rằng không có giáo viênnào là hoàn hảo cả, họ cũng sẽ có những lúc khiếncon bạn và bạn không hài lòng nhưng đừng làm mọiviệc trở nên căng thẳng. Hãy có thái độ tích cực hợptác với họ. Sự hỗ trợ nhiệt tình của phụ huynh sẽ tạođiều kiện ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tâm lý của trẻ cách dạy trẻ kỹ năng dạy trẻ kỹ năng sống nghệ thuật dạy con cáiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 318 2 0 -
Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Thanh Bình
109 trang 255 3 0 -
9 Lời khuyên dành cho thanh niên của Bill Gates - Phần 1
134 trang 196 1 0 -
Nghệ thuật sử dụng hiệu quả công cụ tài chính
3 trang 185 0 0 -
10 Kỹ năng nghề nghiệp hữu dụng
3 trang 166 0 0 -
Dạy trẻ kỹ năng sống - 5 nguyên tắc giao tiếp cần dạy cho trẻ
5 trang 150 0 0 -
Những sự thật về cuộc sống - Hãy cứ tin rằng….
8 trang 120 0 0 -
25 Kỹ năng cơ bản về soft skills
3 trang 116 0 0 -
5 trang 110 1 0
-
Một số lưu ý về việc tuyển dụng và quản lý tình nguyện viên trong tổ chức sự kiện
6 trang 108 0 0