8 cách giúp trẻ chăm học
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 144.05 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khen ngợi cũng là cách động viên, nhưng trẻ con không ngu dại gì mà tin mãi những câu "Giỏi lắm" hoặc "Tốt lắm". Nếu ngày nào bạn cũng nói vậy khi xem bài vở của con thì trẻ sẽ hiểu rằng bạn không quan tâm thực sự đến chuyện học hành của nó. Làm cách nào để trẻ chăm chỉ học hành mà bạn không hề tỏ ra ép buộc và không làm nó khóc? Hãy thử thực hiện 8 cách sau đây. Chấp nhận khả năng thật của bé Nếu bạn đặt nặng mục tiêu là con...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
8 cách giúp trẻ chăm học 8 cách giúp trẻ chăm học Khen ngợi cũng là cách động viên, nhưng trẻ con không ngu dại gì màtin mãi những câu Giỏi lắm hoặc Tốt lắm. Nếu ngày nào bạn cũng nóivậy khi xem bài vở của con thì trẻ sẽ hiểu rằng bạn không quan tâm thực sựđến chuyện học hành của nó. Làm cách nào để trẻ chăm chỉ học hành mà bạn không hề tỏ ra épbuộc và không làm nó khóc? Hãy thử thực hiện 8 cách sau đây. Chấp nhận khả năng thật của bé Nếu bạn đặt nặng mục tiêu là con mình phải trở thành học sinh giỏinhất lớp thì bạn đã quá ảo tưởng rồi đấy. Mọi đứa trẻ đều phát triển theo mộttốc độ khác nhau. Việc bạn hay so sánh khả năng của con mình với nhữngđứa trẻ khác chỉ làm cho con bạn có cảm giác sợ: nếu không đáp ứng đượcsự mong đợi của bố mẹ thì nó là kẻ thất bại. Trường hợp ngược lại, nếu con bạn sớm tỏ ra có năng khiếu về hộihọa hoặc thể thao, hãy tạo mọi cơ hội để bé có thể phát triển năng lực củamình. Nhưng nhớ đừng bắt ép mà hãy động viên thật nhiều. Bạn không thểnào bắt một đứa trẻ phải chạy trong khi bé chưa biết đi, nhưng nếu bé muốnchạy, hãy hết lòng giúp đỡ bé. Tạo cơ hội cho bé Một trong những cách hay nhất và hiệu quả nhất để giúp trẻ phát huynăng khiếu là cho làm theo sở thích của nó. Nếu được quyền chọn lựa, trẻ sẽnỗ lực hơn để thực hiện cái mà chúng quyết định theo đuổi. Nhưng dù gì đ inữa, trẻ rất cần sự hỗ trợ của các vị phụ huynh. Mặc dù trẻ đã định thứ bảy này đi nghe nhạc, nhưng nếu bạn khôngdắt đi thì nó không thể nào đi đến đó được. Thông thường thì bọn trẻ thíchrất nhiều thứ nên cha mẹ phải có giải pháp thu hẹp lại, giúp con phát hiện ralĩnh vực nào nó quan tâm nhiều nhất. Đối với những đứa trẻ quá đặc biệt,nếu không hướng trẻ vào khả năng nổi bật của nó, trẻ sẽ mất dần sự tậptrung vào năng khiếu của mình và chỉ thích ngồi xem ti vi hoặc chơi đùa vớibạn bè mà thôi. Kiểm tra xem có gì gây khó khăn cho trẻ không Điều này nghe có vẻ dễ dàng và hiển nhiên, nhưng có bao giờ bạn hỏicon mình tại sao nó không muốn đi cắm trại, không thích tham gia hướngđạo sinh hoặc tại sao không làm bài tập về nhà... chưa? Có nhiều nguyênnhân: có thể khi đi học nó hay bị bạn bè chọc ghẹo, có thể nó không thíchthầy phụ trách đội, hay nó thấy chán học môn toán nên không làm bài vềnhà. Môi trường thích hợp cũng là yếu tố rất quan trọng. Một số trẻ chỉ cóthể tập trung ý tưởng trong những phòng tuyệt đối yên tĩnh nhưng nhữngđứa khác thì lại thích ngồi học ở sân chơi náo nhiệt. Nếu con trai bạn nóirằng nó không muốn ngồi học một mình trong phòng riêng thì hãy dọn dẹpcho bé ngồi học trong nhà bếp. Nếu trẻ trở nên ham học, không cần đến sựnhắc nhở của người khác thì chắc hẳn phải có một nguyên nhân tốt nào đó. Nói chuyện với con về công việc của bạn Bạn cảm thấy mệt mỏi sau một ngày làm việc cực nhọc là việc khôngthể tránh khỏi, nhưng hãy dành một ít thời gian nói chuyện với con về cảchuyện vui lẫn chuyện buồn. Nói với con những suy nghĩ của bạn và nó sẽtự suy nghĩ, biết đâu nó tự nhủ rằng mình cố gắng học giỏi thì sẽ thành côngnhư mẹ. Nếu bạn đang làm một công việc tẻ nhạt và không tìm ra được từ nàotốt đẹp để ca ngợi thì cũng nói cho con biết sự thật: tình hình là như thế nàovới một người không có bằng cấp, chắc chắn họ sẽ không thể nào tìm đượcmột công việc tốt. Đôi khi trẻ sẽ tự động viên mình học tập chăm chỉ chỉ vìchúng muốn cuộc sống sau này sẽ tốt hơn cuộc sống của cha mẹ. Khen ngợi trẻ Khen ngợi cũng là một cách để động viên trẻ học nhưng phải cóchừng mực vì trẻ con không ngu dại gì mà tin mãi những câu Giỏi lắmhoặc Tốt lắm. Nếu ngày nào nó cũng mang cho bạn xem những bài làm ởtrường và nghe vẫn chừng ấy lời thì bọn trẻ hiểu rằng bạn không quan tâmthực sự đến chuyện học hành của chúng. Vậy bạn có thể nói những gì? Đơn giản thôi, nhưng là rất cụ thể. Vídụ: Mẹ rất thích ý tưởng này trong bài văn của con, nó rất sâu sắc và ấntượng hoặc Con đàn bài ‘trường làng tôi’ hay lắm. Cháu sẽ thấy rằng bạnrất quan tâm đến những hoạt động của nó và nó sẽ cố gắng hơn trong nhữnglần sau đó. Thưởng cho trẻ Một số phụ huynh thường hứa sẽ thưởng cho con một chiếc xe đạpnếu nó làm bài thi thật tốt và tất nhiên nếu thi rớt thì sẽ chẳng được gì cả.Cách đối xử như vậy không hẳn là một phương pháp tốt vì chỉ làm cho trẻcăng thẳng trước kỳ thi, sợ thi điểm thấp thì không được thưởng. Và nếu thihỏng thật thì nó rơi vào trạng thái chán nản vô cùng. Trên lý thuyết, kết quả thi tốt đã là phần thưởng cho bé nhưng trênthực tế, trẻ sẽ đạt được kết quả tốt hơn nếu có quà thưởng để khích lệ chúng.Thay vì hứa hẹn tặng cho bé một món quà thật lớn thì chỉ cần một món quànhỏ cũng đủ khích lệ trẻ rồi. Phần thưởng sẽ động viên trẻ cố gắng hơn vàcũng không làm cho trẻ quá hối tiếc nếu vuột mất cơ hội giành được phầnthưởng đó. Thỉnh thoảng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
8 cách giúp trẻ chăm học 8 cách giúp trẻ chăm học Khen ngợi cũng là cách động viên, nhưng trẻ con không ngu dại gì màtin mãi những câu Giỏi lắm hoặc Tốt lắm. Nếu ngày nào bạn cũng nóivậy khi xem bài vở của con thì trẻ sẽ hiểu rằng bạn không quan tâm thực sựđến chuyện học hành của nó. Làm cách nào để trẻ chăm chỉ học hành mà bạn không hề tỏ ra épbuộc và không làm nó khóc? Hãy thử thực hiện 8 cách sau đây. Chấp nhận khả năng thật của bé Nếu bạn đặt nặng mục tiêu là con mình phải trở thành học sinh giỏinhất lớp thì bạn đã quá ảo tưởng rồi đấy. Mọi đứa trẻ đều phát triển theo mộttốc độ khác nhau. Việc bạn hay so sánh khả năng của con mình với nhữngđứa trẻ khác chỉ làm cho con bạn có cảm giác sợ: nếu không đáp ứng đượcsự mong đợi của bố mẹ thì nó là kẻ thất bại. Trường hợp ngược lại, nếu con bạn sớm tỏ ra có năng khiếu về hộihọa hoặc thể thao, hãy tạo mọi cơ hội để bé có thể phát triển năng lực củamình. Nhưng nhớ đừng bắt ép mà hãy động viên thật nhiều. Bạn không thểnào bắt một đứa trẻ phải chạy trong khi bé chưa biết đi, nhưng nếu bé muốnchạy, hãy hết lòng giúp đỡ bé. Tạo cơ hội cho bé Một trong những cách hay nhất và hiệu quả nhất để giúp trẻ phát huynăng khiếu là cho làm theo sở thích của nó. Nếu được quyền chọn lựa, trẻ sẽnỗ lực hơn để thực hiện cái mà chúng quyết định theo đuổi. Nhưng dù gì đ inữa, trẻ rất cần sự hỗ trợ của các vị phụ huynh. Mặc dù trẻ đã định thứ bảy này đi nghe nhạc, nhưng nếu bạn khôngdắt đi thì nó không thể nào đi đến đó được. Thông thường thì bọn trẻ thíchrất nhiều thứ nên cha mẹ phải có giải pháp thu hẹp lại, giúp con phát hiện ralĩnh vực nào nó quan tâm nhiều nhất. Đối với những đứa trẻ quá đặc biệt,nếu không hướng trẻ vào khả năng nổi bật của nó, trẻ sẽ mất dần sự tậptrung vào năng khiếu của mình và chỉ thích ngồi xem ti vi hoặc chơi đùa vớibạn bè mà thôi. Kiểm tra xem có gì gây khó khăn cho trẻ không Điều này nghe có vẻ dễ dàng và hiển nhiên, nhưng có bao giờ bạn hỏicon mình tại sao nó không muốn đi cắm trại, không thích tham gia hướngđạo sinh hoặc tại sao không làm bài tập về nhà... chưa? Có nhiều nguyênnhân: có thể khi đi học nó hay bị bạn bè chọc ghẹo, có thể nó không thíchthầy phụ trách đội, hay nó thấy chán học môn toán nên không làm bài vềnhà. Môi trường thích hợp cũng là yếu tố rất quan trọng. Một số trẻ chỉ cóthể tập trung ý tưởng trong những phòng tuyệt đối yên tĩnh nhưng nhữngđứa khác thì lại thích ngồi học ở sân chơi náo nhiệt. Nếu con trai bạn nóirằng nó không muốn ngồi học một mình trong phòng riêng thì hãy dọn dẹpcho bé ngồi học trong nhà bếp. Nếu trẻ trở nên ham học, không cần đến sựnhắc nhở của người khác thì chắc hẳn phải có một nguyên nhân tốt nào đó. Nói chuyện với con về công việc của bạn Bạn cảm thấy mệt mỏi sau một ngày làm việc cực nhọc là việc khôngthể tránh khỏi, nhưng hãy dành một ít thời gian nói chuyện với con về cảchuyện vui lẫn chuyện buồn. Nói với con những suy nghĩ của bạn và nó sẽtự suy nghĩ, biết đâu nó tự nhủ rằng mình cố gắng học giỏi thì sẽ thành côngnhư mẹ. Nếu bạn đang làm một công việc tẻ nhạt và không tìm ra được từ nàotốt đẹp để ca ngợi thì cũng nói cho con biết sự thật: tình hình là như thế nàovới một người không có bằng cấp, chắc chắn họ sẽ không thể nào tìm đượcmột công việc tốt. Đôi khi trẻ sẽ tự động viên mình học tập chăm chỉ chỉ vìchúng muốn cuộc sống sau này sẽ tốt hơn cuộc sống của cha mẹ. Khen ngợi trẻ Khen ngợi cũng là một cách để động viên trẻ học nhưng phải cóchừng mực vì trẻ con không ngu dại gì mà tin mãi những câu Giỏi lắmhoặc Tốt lắm. Nếu ngày nào nó cũng mang cho bạn xem những bài làm ởtrường và nghe vẫn chừng ấy lời thì bọn trẻ hiểu rằng bạn không quan tâmthực sự đến chuyện học hành của chúng. Vậy bạn có thể nói những gì? Đơn giản thôi, nhưng là rất cụ thể. Vídụ: Mẹ rất thích ý tưởng này trong bài văn của con, nó rất sâu sắc và ấntượng hoặc Con đàn bài ‘trường làng tôi’ hay lắm. Cháu sẽ thấy rằng bạnrất quan tâm đến những hoạt động của nó và nó sẽ cố gắng hơn trong nhữnglần sau đó. Thưởng cho trẻ Một số phụ huynh thường hứa sẽ thưởng cho con một chiếc xe đạpnếu nó làm bài thi thật tốt và tất nhiên nếu thi rớt thì sẽ chẳng được gì cả.Cách đối xử như vậy không hẳn là một phương pháp tốt vì chỉ làm cho trẻcăng thẳng trước kỳ thi, sợ thi điểm thấp thì không được thưởng. Và nếu thihỏng thật thì nó rơi vào trạng thái chán nản vô cùng. Trên lý thuyết, kết quả thi tốt đã là phần thưởng cho bé nhưng trênthực tế, trẻ sẽ đạt được kết quả tốt hơn nếu có quà thưởng để khích lệ chúng.Thay vì hứa hẹn tặng cho bé một món quà thật lớn thì chỉ cần một món quànhỏ cũng đủ khích lệ trẻ rồi. Phần thưởng sẽ động viên trẻ cố gắng hơn vàcũng không làm cho trẻ quá hối tiếc nếu vuột mất cơ hội giành được phầnthưởng đó. Thỉnh thoảng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục mầm non kỹ năng mầm non dạy học mầm non kỹ năng làm cha mẹ cách dạy conGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 935 6 0
-
16 trang 529 3 0
-
2 trang 457 6 0
-
3 trang 402 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 283 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 228 0 0 -
8 trang 206 0 0
-
2 trang 191 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 167 0 0 -
8 trang 161 0 0