![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
8 câu nói khiến bé hoảng sợ
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 174.79 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhiều lúc nóng giận, bạn có thể buột miệng, nói với bé những câu như Con thật là hư hay Nhanh lên, không mẹ bỏ con lại đấy… Bé sẽ tưởng những lời bạn nói là thật và trở nên sợ hãi. Điều này có thể sẽ gây rối nhiễu tâm lý, thậm chí khiến bé tự ti, mặc cảm với chính bản thân mình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
8 câu nói khiến bé hoảng sợ 8 câu nói khiến bé hoảng sợ Nhiều lúc nóng giận, bạn có thể buột miệng, nói với bé những câu như Con thật là hư hay Nhanh lên, không mẹ bỏ con lại đấy… Bé sẽ tưởng những lờibạn nói là thật và trở nên sợ hãi. Điều này có thểsẽ gây rối nhiễu tâm lý, thậm chí khiến bé tự ti,mặc cảm với chính bản thân mình.Ngoài ra, bạn cũng nên thận trọng với những câu nóikhác khi giao tiếp với bé, qua tổng hợp từ Mirror.1. Sao con không thông minh như anh (chị) conchứNếu bạn có thói quen so sánh bé với anh (chị) mình,bé sẽ dần hình thành tâm lý bi quan, mặc cảm hoặccáu kỉnh, khó chịu. Giáo sư Joe Elliott (Đại học tổnghợp Durham - Hoa Kỳ) khẳng định: “Nếu bạn cố gắngso sánh khiếm khuyết của bé với ưu điểm của các békhác, bé sẽ nghĩ rằng bản thân mình không bao giờkhắc phục được những yếu điểm đó và không thể trởnên hoàn thiện trong mắt bạn được. Khi đã bị tổnthương, thậm chí, bé sẽ không muốn cố gắng để đạtđược những hành vi tốt nữa”.Gợi ý dành cho bạn: Cha mẹ nào cũng mong muốncon cái mình thông minh, giỏi giang, ngoan ngoãn tuynhiên bạn nên học cách chấp nhận thực tế rằng, mỗibé là một cá thể độc lập. Thay vì so sánh hoặc tỏ rathất vọng, bạn nên khuyến khích để bé có thể tiến bộtrong khả năng của bé.2. Con chờ bố về mà hỏiBé sẽ rất vui nếu được bạn bỏ chút thời gian chơi đồhàng cùng hoặc bé cũng thích thú muốn khoe bứctranh mới vẽ cho bạn, những lúc ấy, bạn thường gạtđi và bảo: “Con chờ bố về đã, mẹ đang bận”.Giáo sư Joe chia sẻ tiếp: “Thái độ bất hợp tác nàycủa bạn có thể khiến bé căng thẳng. Bé sẽ nghĩ bạnkhông còn yêu bé nữa. Thêm vào đó, nếu chồng bạntrở về nhà trong tình trạng mệt mỏi, anh ấy dễ cáu gắtkhi bị bé làm phiền. Khi ấy, bé sẽ càng trở nên buồnchán và xuất hiện nhiều cảm xúc tiêu cực hơn”.Gợi ý dành cho bạn: Dù bạn có bận bịu đến mấy,cũng không nên dồn hết trách nhiệm chăm nom bélên vai người bạn đời. Bạn nên vui vẻ thông báo đểbé hiểu rằng, bạn đang dở việc, lát nữa bạn có thể tròchuyện, vui chơi hay xem tranh của bé sau.3. Con không nhanh chân lên, mẹ sẽ bỏ con lạiđấyVới các bé, nỗi sợ hãi lớn nhất là bị cha mẹ bỏ rơi.Đây có thể là câu nói khi bạn muốn thúc giục bénhưng bé lại tỏ ra sợ hãi thực sự. Joe nói: “Bé sẽ chỉnhanh chân trong lần đầu bị bạn giục giã, những lầnsau, bé sẽ phát hiện ra rằng bạn chỉ ‘nói chơi’, câu hùdọa này của bạn sẽ mất tác dụng”.Gợi ý dành cho bạn: Nếu muốn bé ghi nhớ và nhanhnhẹn hơn, tốt nhất, bạn có thể đưa ra cho bé vài lờicảnh báo. Nói với bé rằng “Đã đến lúc mẹ con mìnhphải về nhà rồi” đồng thời dắt tay bé bước theo bạn.4. Con thật là hư hỏngBạn nghĩ: Nói vậy sẽ giúp bé kiểm soát hành vi củamình và tự sửa chữa những hành vi xấu. Nhưng“thực tế, câu nói này của bạn chỉ khiến bé tin rằng béhư thật mà thôi” - GS. Joe giải thích.Gợi ý dành cho bạn: Thay vì nói “Con hư thế” bạn cóthể nhẹ nhàng “Mẹ không bằng lòng khi con cư xửnhư vậy. Sau đó, bạn có thể gợi ý bé cách thực hiệnnhững hành vi tốt hơn.5. Sao con không bao giờ làm theo lời mẹCâu hỏi ngược này của bạn khiến bé có cảm giác losợ. Có thể bé đã làm theo những chỉ dẫn của bạntrước đó nhưng kết quả không được như mongmuốn.Gợi ý dành cho bạn: Chỉ rõ cho bé thấy những hànhvi sai bé cần sửa chữa thay vì bạn trách mắng bé mộtcách chung chung như thế. Bạn có thể nhấn mạnh lạinhững điều bạn yêu cầu bé làm để bé ghi nhớ hơnnữa.6. Nếu con không làm, mẹ sẽ gọi ma (quỷ) bắt conđi đấyGiáo sư Joe khẳng định: “Xét ở một chừng mực nhấtđịnh, việc dọa nạt bé cũng mang đến một kết quả tốttuy nhiên nếu bạn lấy ma quỷ hay những hình ảnhrùng rợn để nói với bé, bé sẽ dễ gặp phải ác mộngkhi đi ngủ”. Thay vào đó, nhiều bé sẽ xuất hiện tật nóidối khi mắc lỗi nhằm thoát khỏi sự dọa nạt từ cha mẹ.Gợi ý dành cho bạn: Những lúc bạn muốn chứng tỏ“quyền lực” của mình với bé, bạn có thể nghiêm mặtlại và lên cao giọng để nhắc nhở bé phải thực hiệnmột công việc nào đó. Khi biết đây là điều phải hoànthành, bé sẽ tự giác làm theo đúng yêu cầu của bạn.7. Dễ vậy mà con cũng không biết àMột trong những cách tệ nhất bạn có thể khiến bé lolắng là mắng mỏ, chê bai bé. Điều này khiến cho bécảm thấy sợ hãi, không dám hỏi thêm bạn điều gìnữa vì sợ bạn nổi giận.Gợi ý dành cho bạn: Bạn nên bình tĩnh chỉ dẫn bé làmlại từ đầu. Khuyến khích để bé tập trung hoàn thànhtừng phần việc nhỏ một, từ việc dễ đến việc khó, từnhững việc đơn giản đến những phần việc phức tạphơn. Không nên cười chê, chế nhạo nếu chẳng maybé không tự mình làm được. Thay vào đó, bạn nêntạo không khí vui vẻ để bé không bị căng thẳng khibạn hướng dẫn bé làm một việc nào đó.8. Ước gì mẹ chưa bao giờ có conBé sẽ tin rằng, bạn không muốn làm mẹ của bé thựcsự. Thậm chí, nhiều bé sẽ không bao giờ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
8 câu nói khiến bé hoảng sợ 8 câu nói khiến bé hoảng sợ Nhiều lúc nóng giận, bạn có thể buột miệng, nói với bé những câu như Con thật là hư hay Nhanh lên, không mẹ bỏ con lại đấy… Bé sẽ tưởng những lờibạn nói là thật và trở nên sợ hãi. Điều này có thểsẽ gây rối nhiễu tâm lý, thậm chí khiến bé tự ti,mặc cảm với chính bản thân mình.Ngoài ra, bạn cũng nên thận trọng với những câu nóikhác khi giao tiếp với bé, qua tổng hợp từ Mirror.1. Sao con không thông minh như anh (chị) conchứNếu bạn có thói quen so sánh bé với anh (chị) mình,bé sẽ dần hình thành tâm lý bi quan, mặc cảm hoặccáu kỉnh, khó chịu. Giáo sư Joe Elliott (Đại học tổnghợp Durham - Hoa Kỳ) khẳng định: “Nếu bạn cố gắngso sánh khiếm khuyết của bé với ưu điểm của các békhác, bé sẽ nghĩ rằng bản thân mình không bao giờkhắc phục được những yếu điểm đó và không thể trởnên hoàn thiện trong mắt bạn được. Khi đã bị tổnthương, thậm chí, bé sẽ không muốn cố gắng để đạtđược những hành vi tốt nữa”.Gợi ý dành cho bạn: Cha mẹ nào cũng mong muốncon cái mình thông minh, giỏi giang, ngoan ngoãn tuynhiên bạn nên học cách chấp nhận thực tế rằng, mỗibé là một cá thể độc lập. Thay vì so sánh hoặc tỏ rathất vọng, bạn nên khuyến khích để bé có thể tiến bộtrong khả năng của bé.2. Con chờ bố về mà hỏiBé sẽ rất vui nếu được bạn bỏ chút thời gian chơi đồhàng cùng hoặc bé cũng thích thú muốn khoe bứctranh mới vẽ cho bạn, những lúc ấy, bạn thường gạtđi và bảo: “Con chờ bố về đã, mẹ đang bận”.Giáo sư Joe chia sẻ tiếp: “Thái độ bất hợp tác nàycủa bạn có thể khiến bé căng thẳng. Bé sẽ nghĩ bạnkhông còn yêu bé nữa. Thêm vào đó, nếu chồng bạntrở về nhà trong tình trạng mệt mỏi, anh ấy dễ cáu gắtkhi bị bé làm phiền. Khi ấy, bé sẽ càng trở nên buồnchán và xuất hiện nhiều cảm xúc tiêu cực hơn”.Gợi ý dành cho bạn: Dù bạn có bận bịu đến mấy,cũng không nên dồn hết trách nhiệm chăm nom bélên vai người bạn đời. Bạn nên vui vẻ thông báo đểbé hiểu rằng, bạn đang dở việc, lát nữa bạn có thể tròchuyện, vui chơi hay xem tranh của bé sau.3. Con không nhanh chân lên, mẹ sẽ bỏ con lạiđấyVới các bé, nỗi sợ hãi lớn nhất là bị cha mẹ bỏ rơi.Đây có thể là câu nói khi bạn muốn thúc giục bénhưng bé lại tỏ ra sợ hãi thực sự. Joe nói: “Bé sẽ chỉnhanh chân trong lần đầu bị bạn giục giã, những lầnsau, bé sẽ phát hiện ra rằng bạn chỉ ‘nói chơi’, câu hùdọa này của bạn sẽ mất tác dụng”.Gợi ý dành cho bạn: Nếu muốn bé ghi nhớ và nhanhnhẹn hơn, tốt nhất, bạn có thể đưa ra cho bé vài lờicảnh báo. Nói với bé rằng “Đã đến lúc mẹ con mìnhphải về nhà rồi” đồng thời dắt tay bé bước theo bạn.4. Con thật là hư hỏngBạn nghĩ: Nói vậy sẽ giúp bé kiểm soát hành vi củamình và tự sửa chữa những hành vi xấu. Nhưng“thực tế, câu nói này của bạn chỉ khiến bé tin rằng béhư thật mà thôi” - GS. Joe giải thích.Gợi ý dành cho bạn: Thay vì nói “Con hư thế” bạn cóthể nhẹ nhàng “Mẹ không bằng lòng khi con cư xửnhư vậy. Sau đó, bạn có thể gợi ý bé cách thực hiệnnhững hành vi tốt hơn.5. Sao con không bao giờ làm theo lời mẹCâu hỏi ngược này của bạn khiến bé có cảm giác losợ. Có thể bé đã làm theo những chỉ dẫn của bạntrước đó nhưng kết quả không được như mongmuốn.Gợi ý dành cho bạn: Chỉ rõ cho bé thấy những hànhvi sai bé cần sửa chữa thay vì bạn trách mắng bé mộtcách chung chung như thế. Bạn có thể nhấn mạnh lạinhững điều bạn yêu cầu bé làm để bé ghi nhớ hơnnữa.6. Nếu con không làm, mẹ sẽ gọi ma (quỷ) bắt conđi đấyGiáo sư Joe khẳng định: “Xét ở một chừng mực nhấtđịnh, việc dọa nạt bé cũng mang đến một kết quả tốttuy nhiên nếu bạn lấy ma quỷ hay những hình ảnhrùng rợn để nói với bé, bé sẽ dễ gặp phải ác mộngkhi đi ngủ”. Thay vào đó, nhiều bé sẽ xuất hiện tật nóidối khi mắc lỗi nhằm thoát khỏi sự dọa nạt từ cha mẹ.Gợi ý dành cho bạn: Những lúc bạn muốn chứng tỏ“quyền lực” của mình với bé, bạn có thể nghiêm mặtlại và lên cao giọng để nhắc nhở bé phải thực hiệnmột công việc nào đó. Khi biết đây là điều phải hoànthành, bé sẽ tự giác làm theo đúng yêu cầu của bạn.7. Dễ vậy mà con cũng không biết àMột trong những cách tệ nhất bạn có thể khiến bé lolắng là mắng mỏ, chê bai bé. Điều này khiến cho bécảm thấy sợ hãi, không dám hỏi thêm bạn điều gìnữa vì sợ bạn nổi giận.Gợi ý dành cho bạn: Bạn nên bình tĩnh chỉ dẫn bé làmlại từ đầu. Khuyến khích để bé tập trung hoàn thànhtừng phần việc nhỏ một, từ việc dễ đến việc khó, từnhững việc đơn giản đến những phần việc phức tạphơn. Không nên cười chê, chế nhạo nếu chẳng maybé không tự mình làm được. Thay vào đó, bạn nêntạo không khí vui vẻ để bé không bị căng thẳng khibạn hướng dẫn bé làm một việc nào đó.8. Ước gì mẹ chưa bao giờ có conBé sẽ tin rằng, bạn không muốn làm mẹ của bé thựcsự. Thậm chí, nhiều bé sẽ không bao giờ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tâm lý của trẻ cách dạy trẻ kỹ năng dạy trẻ kỹ năng sống nghệ thuật dạy con cáiTài liệu liên quan:
-
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 334 2 0 -
Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Thanh Bình
109 trang 268 3 0 -
9 Lời khuyên dành cho thanh niên của Bill Gates - Phần 1
134 trang 214 1 0 -
Nghệ thuật sử dụng hiệu quả công cụ tài chính
3 trang 204 0 0 -
10 Kỹ năng nghề nghiệp hữu dụng
3 trang 170 0 0 -
Dạy trẻ kỹ năng sống - 5 nguyên tắc giao tiếp cần dạy cho trẻ
5 trang 150 0 0 -
Những sự thật về cuộc sống - Hãy cứ tin rằng….
8 trang 124 0 0 -
25 Kỹ năng cơ bản về soft skills
3 trang 118 0 0 -
5 trang 113 1 0
-
Một số lưu ý về việc tuyển dụng và quản lý tình nguyện viên trong tổ chức sự kiện
6 trang 111 0 0