Danh mục

8 kỹ năng quản lý nhân viên cần thiết dù ở bất kỳ thời đại nào

Số trang: 7      Loại file: docx      Dung lượng: 285.78 KB      Lượt xem: 23      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nguồn lực để phát triển công việc kinh doanh của một doanh nghiệp chính là nhân viên. Nhưng để nhân viên có thể giúp cho doanh nghiệp hoạt động tốt, đem lại lợi nhuận cao thì cần thêm các yếu tố khác. Những yếu tố đặc biệt quan trọng đó là các chiến lược phát triển và kỹ năng quản lý, lãnh đạo nhân viên. Bài viết dưới đây sẽ chỉ ra 8 kỹ năng quản lý nhân viên hiệu quả mà một nhà quản lý giỏi nên có, mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
8 kỹ năng quản lý nhân viên cần thiết dù ở bất kỳ thời đại nào 8 K Ỹ  NĂNG QU Ả N LÝ NHÂN VIÊN C Ầ N THI Ế T DÙ  Ở  B Ấ T K Ỳ  TH Ờ I Đ Ạ I NÀO Nguồn lực để  phát triển công việc kinh doanh của một doanhnghiệp chính là nhân viên.  Nhưng để  nhân viên có thể  giúp cho doanh nghiệp hoạt động tốt, đem lại lợi nhuận cao thì  cần thêm các yếu tố khác. Những yếu tố  đặc biệt quan trọng đó là các chiến lược phát triển và kỹ  năng quản lý, lãnh  đạo nhân viên. Bài viết dưới đây sẽ chỉ ra 8 kỹ năng quản lý nhân viên hiệu quả mà một nhà quản lý giỏi  nên có Tổng hợp 8 kỹ năng quản lý nhân viên cần thiết ở quản lý #1 làm tấm gương sáng Bạn làm nhân viên thế nào tôi không biết. Nhưng khi làm quản lý, làm sếp thì không có nghĩa   là được phép đi làm muộn hay những đặc quyền riêng vô lý. Vô lý hơn cả  là “chỉ  tay năm   ngón”. Quản lý và các nhân viên chỉ khác nhau về cấp bậc. Họ làm việc quản lý (sếp) cũng   vẫn phải làm việc. Thậm chí công việc của quản lý còn khó khăn, nặng nhọc hơn rất nhiều. Nhân viên sẽ  chỉ  lo về  khối lượng công việc được giao và hoàn thành trong thời gian nào.   Còn quản lý là người giao việc đó. Nhưng sẽ phải gách áp lực về  tốc độ, tiến độ  làm việc   của nhân viên. Công việc hoàn thành đúng tiến độ  thì không sao. Nhưng ngược lại sẽ  ảnh hưởng đến kết   quả cuối cùng doanh thu, lợi nhuận của công ty. Vì vậy, một nhà quản lý nhân viên giỏi hãy làm tấm gương cho tất cả nhân viên cấp dưới.   Về  kỷ  luật, phong cách và tác phong làm việc. Có như  vậy thì nhân viên mới tôn trọng, tin   tưởng và đi theo bạn. #2 kỹ năng giao tiếp Kỹ năng giao tiếp là một trong những kỹ năng quản lý nhân viên quan trọng nhất. Một quản lý giỏi giao tiếp là người biết đưa ra chỉ đạo hiệu quả  và biết lắng nghe. Những   quản lý có thể truyền đạt và xử  lý thông tin cho nhân viên một cách rõ ràng. Do đó họ  luôn  đảm bảo nhân viên hiểu rõ tầm nhìn và giá trị của công ty. #3 kỹ năng lãnh đạo Là một kỹ  năng giúp nhà lãnh đạo quản trị  doanh nghiệp, nhà lãnh đạo, quản lý phải biết  cách hoạch định các mục tiêu rõ ràng. Giao việc dựa trên khả năng, kinh nghiệm và ưu  điểm sở trường của từng nhân viên. Đừng theo dõi, hãy tin tưởng. Cho phép nhân viên   có không gian tự chủ, độc lập làm việc và giải quyết vấn đề theo kế hoạch chung. #4 kỹ năng phát triển nhân viên Mỗi nhà quản lý luôn phải xác định thời điểm thích hợp để  phát triển nhân viên. Việc nhân  viên được đào tạo thông qua mẫu kếhoạch đào tạo nhân viên (văn phòng, bán hàng), nâng cao  kỹ  năng tay nghề gắn kết chăm sóc khách hàng tốt hơn. Đồng thời, họ cũng biết cách khích  lệ kịp thời nhân viên để có đóng góp và làm việc để duy trì động lực. Thúc đẩy tinh thần nỗ  lực của nhân viên. #5 lắng nghe và thấu hiểu Kỹ  năng lắng nghe và thấu hiểu nhân viên cấp dưới có thể  nói đó là một nghệ  thuật không   đơn giản. Như vậy thì chắc hẳn là biết đây là một kỹ năng mà không phải một nhà quản lý  nào cũng có thể thực hiện được. Người lãnh đạo thành công là những người biết lắng nghe, biết xây dựng mối quan hệ  với   nhân viên. Từ  đó nhà quản lý không chỉ thu được những thông tin cần thiết, hiểu được tâm  tư, nguyện vọng của cấp dưới. Để  có những chính sách, giải pháp phù hợp trong quá trình  quản lý. Đó cũng là cách để  động viên, khích lệ  tinh thần rất lớn. Một cách phá bỏ  rào cản   quan hệ giữa cấp trên và cấp dưới. #6 phân chia công việc phù hợp Người lãnh đạo hay quản lý thì đều cần tồn tại kỹ năng giao việc cho nhân viên. Một người   quản lý tài giỏi sẽ không thể làm hết phần công việc của một tập thể. Vì vậy hãy đánh giá  năng lực của từng cá nhân từ đó phân tích và đưa ra bảng mô tả công việc của nhân viên bán   hàng sao cho giao công việc phù hợp. Để  làm được như  vậy thì bạn không nên bỏ  qua kỹ  năng số  7  ở  trên. Tiếp xúc nhiều với nhân viên cũng là điều tốt sẽ  hiểu rõ năng lực và sở  trường của họ. Sẽ  không phải lo về vấn đề  giao việc quá sức với năng lực của nhân viên. Điều đó sẽ  làm   nhân viên cảm thấy được tôn trọng và có thêm động lực làm việc. #7 kỹ năng ra quyết định Một nhà quản lý là dám nghĩ – dám làm và có kỹ năng ra quyết định. Đây cũng là khâu mấu   chốt trong cách quản lý nhân viên. Thực tế, khi triển khai một dự án có đem lại kết quả  tốt   hay không đòi hỏi nhà lãnh đạo phải có một cảm quan tốt. Họ phải đánh giá và dự báo được   tính hình, cân nhắc được lợi hại của các quyết định. Một nhà quản lý nhân viên giỏi, là nhà quản lý đưa ra được quyết định đúng đắn. Do đó, để có được kỹ năng này, nhà lãnh đạo cần một kiến thức sau rộng. Cùng với những  kinh nghiệm – trải nghiệm trong cuộc sống va công việc. #8 luôn luôn học hỏi “Học – Học nữa – Học mãi” Một ngày trôi qua là một sự thay đổi là một sự biến động. Vì vậy cho dù học thế nào vẫn sẽ  là chưa đủ. Thông qua không ngừng học hỏi, sẽ  tích lũy được lượng lớn kiến thức, kinh   nghiệm để  theo kịp thời đại. Hơn nữa, việc này sẽ  thúc đẩy sự  ham học hỏi của mỗi nhân  viên trong công ty. Tóm lại, để  trở  thành một nhà quản lý tài giỏi thì không tự  nhiên mà có mà cũng chẳng tự  nhiên sinh ra. Mà cần phải luôn luôn nỗ  lực, trau dồi học tập các  kỹ  năng quản lý nhân  viên qua sách vở, kinh nghiệp thực tiễn và kinh nghiệm của những nhà quản lý tài giỏi khác. Nhưng bạn không cần một mình quản lý nhân sự  đâu. Giờ  đây, để  hỗ  trợ  bạn đã có những  phần mềm giúp quản lý nhân sự hiệu quả. ...

Tài liệu được xem nhiều: