8 nguyên nhân khiến trẻ hung dữ
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 151.92 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hay cắn người khác, đánh cả người thân và bạn bè, la hét, đập phá… là những dấu hiệu cảnh báo ở trẻ. Nếu không được khắc phục kịp thời, trẻ sẽ trở nên rất hung dữ về sau.Ngoài yếu tố di truyền, có rất nhiều nguyên nhân làm trẻ em trở nên hung dữ: Bước “chuyển tiếp” của trẻ hiếu động Trẻ hiếu động có một số biểu hiện: dễ hưng phấn, tích cực vận động, có xu hướng thay đổi đột ngột tâm trạng và biểu hiện cảm xúc thái quá, không tập trung, rối loạn phối hợp...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
8 nguyên nhân khiến trẻ hung dữ 8 nguyên nhân khiến trẻ hung dữHay cắn người khác, đánh cả người thân và bạn bè,la hét, đập phá… là những dấu hiệu cảnh báo ở trẻ.Nếu không được khắc phục kịp thời, trẻ sẽ trở nên rấthung dữ về sau. Ngoài yếu tố di truyền, có rất nhiều nguyên nhân làm trẻ em trở nên hung dữ: Bước “chuyển tiếp” của trẻ hiếu độngTrẻ hiếu động có một số biểu hiện: dễ hưng phấn,tích cực vận động, có xu hướng thay đổi đột ngột tâmtrạng và biểu hiện cảm xúc thái quá, không tập trung,rối loạn phối hợp vận động, khó khăn trong học tập…Từ khí chất hiếu động, nếu không có môi trường vậnđộng phù hợp, trẻ có thể chuyển hướng sang trạngthái hung dữ.Làm thế nào để xác định con bạn là đứa trẻ quá hiếuđộng hay chỉ đơn giản là đứa bé sống động và hoạtbát? Trẻ hiếu động luôn vận động thường xuyên vàkhông có mục đích. Đôi khi bé nói huyên thuyênkhông nghỉ, mà nội dung các câu nói đó gây lo ngạicho người lớn do có quá nhiều tưởng tượng và quá ítlogic.Đối với trẻ có tính hiếu động, bạn cần giúp con cócảm giác thanh thản trong tâm hồn. Không bao giờđược làm cho trẻ trở thành người bị xua đuổi khỏi tậpthể, vì điều đó sẽ gây ra trong lòng trẻ hàng loạt mặccảm và nỗi tức giận, càng phát triển tính hung hăngvà giận dữ.Cần tạo cho con không gian yên tĩnh trong phòngriêng(không nên ồn ào, không bật TV và không có aiquấy rầy). Cần thu dọn hết những gì có thể làm béxao lãng (như đồ chơi, chiếc xe đạp yêu thích...). Khiđến giờ bé cần đi ngủ, tất cả nên đi ra khỏi phòng, tắtđèn và giữ yên lặng. Trong phòng của trẻ không nêncó những màu sắc sặc sỡ - tốt hơn nên chọn màutrang nhã cho tường và đồ gỗ. Đồ chơi nên chọn loạihòa bình” hơn.Tình trạng bất ổn của cơ thểChúng ta thường có nhu cầu tìm ra nguyên nhân vàgiải pháp chữa trị các cơn đau (bất ổn) trong cơ thểcủa mình. Trẻ con cũng vậy. Những trẻ không đượccung cấp đủ dinh dưỡng trong những năm đầu đời cónguy cơ trở nên hung dữ, thù địch với xã hội trongthời kỳ thơ ấu và lứa tuổi thiếu niên. Từ đó, tình trạngtrẻ “giận cá chém thớt ” sẽ thường xảy ra. Khi trẻ cóthể giao tiếp, bạn cần giúp con cách lắng nghe và nóira (mô tả) những bất ổn của mình, cả về tinh thầnhoặc thể chất.Bước chuyển tiếp của giai đoạn “chống đối”Ở lứa tuổi 2 lên 3, trẻ bắt đầu ý thức về bản thân, biếtmình có tên riêng, là con gái hay con trai, phân biệtmình với mọi người và thế giới xung quanh. Trẻ nảysinh ý muốn và hành động phân biệt mình với ngườikhác, đặc biệt không muốn người lớn can thiệp vàohoạt động của mình (muốn tự chọn quần áo, tự khóacửa, tự rót nước…).Mong muốn làm người lớn, được độc lập là động lựcmạnh mẽ thúc đẩy sự phát triển của trẻ, đồng thờicũng làm xuất hiện tính bướng bỉnh, ích kỷ và hỗn.Đây là giai đoạn “chống đối” tự nhiên của trẻ con.Trong thời gian “khủng hoảng tuổi lên 3” này, các bậcphụ huynh cần bình tĩnh khi đối mặt với các hành vi“xấc láo” của trẻ. Chúng ta nên hiểu rằng đó là sựphát triển bình thường, là sự manh nha hình thành cátính. Trẻ hoàn toàn không biết đến giới hạn của sự lễphép, văn hóa hay khuôn phép giao tiếp của ngườilớn.Trong giai đoạn này, trẻ bắt đầu thích nghe lời đánhgiá và nhận xét của người lớn về mình, thích đượckhen. Do đó, trước sự “nổi loạn”, phụ huynh cần bìnhtĩnh, có thể làm ngơ trước sự hung hăng ấy, nhưngsau đó nên giải thích nhỏ nhẹ: “Con không đượcđánh mẹ như vậy, vì mẹ sẽ đau”; “Con không nêngiành đồ chơi của bạn, vì nó không phải của con”….Làm ngơ, khen ngợi, giải thích nhẹ nhàng là hướngxử lý phổ biến khi con trẻ ở giai đoạn phát triển này.Điều tai hại nhất là bạn dùng bạo lực. Đừng để trẻnghĩ rằng bạo lực và sự hung hăng là điều bìnhthường trong cuộc sống.Trẻ học bạo lực từ môi trường sốngNhững bất an về tinh thần làm giảm chỉ số thôngminh (IQ) trẻ em. Những đứa trẻ thường xuyênchứng kiến cảnh ngược đãi trong gia đình hoặc ngoàixã hội cũng rất dễ trở thành người hung hăng, bạongược. Ngoài ra, những bài hát với lời lẽ kích độngvà phim bạo lực cũng sẽ thúc đẩy suy nghĩ và tìnhcảm hung hãn của trẻ.Bị ngược đãiNgười lớn không nên đánh bé trước khi lên 2 tuổi, vìtrẻ ít khả năng hiểu được ý nghĩa hình phạt và làmtheo lời căn dặn nên dễ bị tổn thương hơn. Những trẻcảm thấy an toàn ở độ tuổi này sẽ ít lệch lạc về hànhvi và tình cảm khi lớn lên. Bị bắt nạt hoặc ngược đãitừ bé, lớn lên trẻ có thể thành kẻ sát nhân. Do đó,cần bảo vệ trẻ em trước bạo lực của người lớn (thầycô, người thân…) và bạn bè của trẻ.Stress vì sợ hãiNếu có một nỗi sợ hãi thường xuyên, trẻ dễ căngthẳng, lo lắng vô cớ. Phụ huynh cần tìm hiểu và giảithích cho trẻ giải tỏa nỗi sợ hãi đó, từ đó giúp con lựachọn cách ứng xử phù hợp nhất. Theo các chuyêngia, âm nhạc kích thích các trung khu ngôn ngữ trongnão; những trẻ được tiếp xúc với âm nhạc sớmthư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
8 nguyên nhân khiến trẻ hung dữ 8 nguyên nhân khiến trẻ hung dữHay cắn người khác, đánh cả người thân và bạn bè,la hét, đập phá… là những dấu hiệu cảnh báo ở trẻ.Nếu không được khắc phục kịp thời, trẻ sẽ trở nên rấthung dữ về sau. Ngoài yếu tố di truyền, có rất nhiều nguyên nhân làm trẻ em trở nên hung dữ: Bước “chuyển tiếp” của trẻ hiếu độngTrẻ hiếu động có một số biểu hiện: dễ hưng phấn,tích cực vận động, có xu hướng thay đổi đột ngột tâmtrạng và biểu hiện cảm xúc thái quá, không tập trung,rối loạn phối hợp vận động, khó khăn trong học tập…Từ khí chất hiếu động, nếu không có môi trường vậnđộng phù hợp, trẻ có thể chuyển hướng sang trạngthái hung dữ.Làm thế nào để xác định con bạn là đứa trẻ quá hiếuđộng hay chỉ đơn giản là đứa bé sống động và hoạtbát? Trẻ hiếu động luôn vận động thường xuyên vàkhông có mục đích. Đôi khi bé nói huyên thuyênkhông nghỉ, mà nội dung các câu nói đó gây lo ngạicho người lớn do có quá nhiều tưởng tượng và quá ítlogic.Đối với trẻ có tính hiếu động, bạn cần giúp con cócảm giác thanh thản trong tâm hồn. Không bao giờđược làm cho trẻ trở thành người bị xua đuổi khỏi tậpthể, vì điều đó sẽ gây ra trong lòng trẻ hàng loạt mặccảm và nỗi tức giận, càng phát triển tính hung hăngvà giận dữ.Cần tạo cho con không gian yên tĩnh trong phòngriêng(không nên ồn ào, không bật TV và không có aiquấy rầy). Cần thu dọn hết những gì có thể làm béxao lãng (như đồ chơi, chiếc xe đạp yêu thích...). Khiđến giờ bé cần đi ngủ, tất cả nên đi ra khỏi phòng, tắtđèn và giữ yên lặng. Trong phòng của trẻ không nêncó những màu sắc sặc sỡ - tốt hơn nên chọn màutrang nhã cho tường và đồ gỗ. Đồ chơi nên chọn loạihòa bình” hơn.Tình trạng bất ổn của cơ thểChúng ta thường có nhu cầu tìm ra nguyên nhân vàgiải pháp chữa trị các cơn đau (bất ổn) trong cơ thểcủa mình. Trẻ con cũng vậy. Những trẻ không đượccung cấp đủ dinh dưỡng trong những năm đầu đời cónguy cơ trở nên hung dữ, thù địch với xã hội trongthời kỳ thơ ấu và lứa tuổi thiếu niên. Từ đó, tình trạngtrẻ “giận cá chém thớt ” sẽ thường xảy ra. Khi trẻ cóthể giao tiếp, bạn cần giúp con cách lắng nghe và nóira (mô tả) những bất ổn của mình, cả về tinh thầnhoặc thể chất.Bước chuyển tiếp của giai đoạn “chống đối”Ở lứa tuổi 2 lên 3, trẻ bắt đầu ý thức về bản thân, biếtmình có tên riêng, là con gái hay con trai, phân biệtmình với mọi người và thế giới xung quanh. Trẻ nảysinh ý muốn và hành động phân biệt mình với ngườikhác, đặc biệt không muốn người lớn can thiệp vàohoạt động của mình (muốn tự chọn quần áo, tự khóacửa, tự rót nước…).Mong muốn làm người lớn, được độc lập là động lựcmạnh mẽ thúc đẩy sự phát triển của trẻ, đồng thờicũng làm xuất hiện tính bướng bỉnh, ích kỷ và hỗn.Đây là giai đoạn “chống đối” tự nhiên của trẻ con.Trong thời gian “khủng hoảng tuổi lên 3” này, các bậcphụ huynh cần bình tĩnh khi đối mặt với các hành vi“xấc láo” của trẻ. Chúng ta nên hiểu rằng đó là sựphát triển bình thường, là sự manh nha hình thành cátính. Trẻ hoàn toàn không biết đến giới hạn của sự lễphép, văn hóa hay khuôn phép giao tiếp của ngườilớn.Trong giai đoạn này, trẻ bắt đầu thích nghe lời đánhgiá và nhận xét của người lớn về mình, thích đượckhen. Do đó, trước sự “nổi loạn”, phụ huynh cần bìnhtĩnh, có thể làm ngơ trước sự hung hăng ấy, nhưngsau đó nên giải thích nhỏ nhẹ: “Con không đượcđánh mẹ như vậy, vì mẹ sẽ đau”; “Con không nêngiành đồ chơi của bạn, vì nó không phải của con”….Làm ngơ, khen ngợi, giải thích nhẹ nhàng là hướngxử lý phổ biến khi con trẻ ở giai đoạn phát triển này.Điều tai hại nhất là bạn dùng bạo lực. Đừng để trẻnghĩ rằng bạo lực và sự hung hăng là điều bìnhthường trong cuộc sống.Trẻ học bạo lực từ môi trường sốngNhững bất an về tinh thần làm giảm chỉ số thôngminh (IQ) trẻ em. Những đứa trẻ thường xuyênchứng kiến cảnh ngược đãi trong gia đình hoặc ngoàixã hội cũng rất dễ trở thành người hung hăng, bạongược. Ngoài ra, những bài hát với lời lẽ kích độngvà phim bạo lực cũng sẽ thúc đẩy suy nghĩ và tìnhcảm hung hãn của trẻ.Bị ngược đãiNgười lớn không nên đánh bé trước khi lên 2 tuổi, vìtrẻ ít khả năng hiểu được ý nghĩa hình phạt và làmtheo lời căn dặn nên dễ bị tổn thương hơn. Những trẻcảm thấy an toàn ở độ tuổi này sẽ ít lệch lạc về hànhvi và tình cảm khi lớn lên. Bị bắt nạt hoặc ngược đãitừ bé, lớn lên trẻ có thể thành kẻ sát nhân. Do đó,cần bảo vệ trẻ em trước bạo lực của người lớn (thầycô, người thân…) và bạn bè của trẻ.Stress vì sợ hãiNếu có một nỗi sợ hãi thường xuyên, trẻ dễ căngthẳng, lo lắng vô cớ. Phụ huynh cần tìm hiểu và giảithích cho trẻ giải tỏa nỗi sợ hãi đó, từ đó giúp con lựachọn cách ứng xử phù hợp nhất. Theo các chuyêngia, âm nhạc kích thích các trung khu ngôn ngữ trongnão; những trẻ được tiếp xúc với âm nhạc sớmthư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tâm lý của trẻ cách dạy trẻ kỹ năng dạy trẻ kỹ năng sống nghệ thuật dạy con cáiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 318 2 0 -
Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Thanh Bình
109 trang 255 3 0 -
9 Lời khuyên dành cho thanh niên của Bill Gates - Phần 1
134 trang 196 1 0 -
Nghệ thuật sử dụng hiệu quả công cụ tài chính
3 trang 185 0 0 -
10 Kỹ năng nghề nghiệp hữu dụng
3 trang 166 0 0 -
Dạy trẻ kỹ năng sống - 5 nguyên tắc giao tiếp cần dạy cho trẻ
5 trang 150 0 0 -
Những sự thật về cuộc sống - Hãy cứ tin rằng….
8 trang 120 0 0 -
25 Kỹ năng cơ bản về soft skills
3 trang 116 0 0 -
5 trang 110 1 0
-
Một số lưu ý về việc tuyển dụng và quản lý tình nguyện viên trong tổ chức sự kiện
6 trang 108 0 0