8 nguyên tắc vệ sinh cần thiết
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 111.73 KB
Lượt xem: 26
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vệ sinh tốt giúp bé khỏe mạnh và hạnh phúc.Dưới đây là một số nguyên tắc vệ sinh khi nhà có con nhỏ:1. Hãy rửa tay mẹCần rửa tay của bạn với xà phòng diệt khuẩn (giúp loại bỏ vi khuẩn, vi trùng gây cảm, tiêu chảy và những bệnh truyền nhiễm khác). Sau đó, lau khô tay bằng khăn bông sạch. Tay mẹ phải sạch và khô trước khi cho bé ăn, sau khi chế biến thức ăn, sau khi thay tã cho con, sau khi đi toilet, chạm vào vật nuôi, đổ rác…. 2. Nhà cửa sạch...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
8 nguyên tắc vệ sinh cần thiết 8 nguyên tắc vệ sinh cần thiết Vệ sinh tốt giúp bé khỏe mạnh và hạnh phúc. Dưới đây là một số nguyên tắc vệ sinh khi nhà có con nhỏ: 1. Hãy rửa tay mẹ Cần rửa tay của bạn với xà phòng diệt khuẩn (giúp loại bỏ vi khuẩn, vi trùng gây cảm, tiêu chảy và những bệnh truyền nhiễm khác). Sau đó, lau khô tay bằng khăn bông sạch. Tay mẹ phải sạch và khô trước khi cho bé ăn, sau khi chế biến thức ăn, sau khi thay tã cho con, sau khi đi toilet, chạm vào vật nuôi, đổ rác…. 2. Nhà cửa sạch sẽ Tất nhiên bạn không cần phải sạch sẽ quá mức, mà hãy tập trung vào những khu vực nhiều vi khuẩn, vi trùng trong nhà. Đó là khu vực phòng bếp, phòng vệ sinh, bàn ăn, bàn tiếp khách, phòng ngủ của bé, chỗ vui chơi của bé… Đừng quên làm sạch nắm đấm cửa, tay vịn cầu thang, bệ ngồi toilet… 3. Vệ sinh đồ chơi Các bé thích đưa mọi thứ vào miệng và đồ chơi thường gần tay với hơn cả. Đảm bảo bạn thường xuyên cọ rửa đồ chơi của con với chất tẩy rửa an toàn. Sau đó, xả đồ chơi bằng nước sạch nhiều lần. Chọn đồ chơi bằng vải, bông để cho vào máy giặt. 4. Tắm cho bé Tắm rửa sạch sẽ giúp bé khỏe mạnh và phát triển tốt. Tuy nhiên, bạn không nên lạm dụng việc lau rửa vì nó có thể gây nguy hiểm tới làn da nhạy cảm của bé. Trong năm đầu tiên, tùy thời tiết, có thể tắm cho con 2-3 ngày một lần. 5. Móng tay Đây là phần cần được cha mẹ đặc biệt chú ý. Luôn luôn nhớ cắt móng tay, móng chân cho con, nếu không, bé có thể tự cào vào mình. Bạn có thể cắt móng cho con lúc con ngủ. Hãy chọn loại bấm móng tay dành cho bé, với kích thước nhỏ và không cắt quá sát đầu móng vì nó có thể làm bé bị đau. 6. Vệ sinh tai Chỉ nên làm vệ sinh phần ngoài tai của con, không phải ở trong tai. Không bao giờ được dùng đầu tăm bông thọc sâu vào trong tai của bé. Nếu bé cáu kỉnh và hay chạm vào tai bé, đó có thể là dấu hiệu nhiễm trùng – bạn cần đưa bé đi khám. 7. Mũi Hãy làm sạch và lấy dử mũi khô cho con vì nó có thể làm bé khó thở. Dùng dung dịch xịt mũi dành cho bé để làm mềm dử mũi, nhờ đó, mẹ dễ dàng lấy dử mũi cho bé hơn. 8. Mắt Cần kiểm tra để mắt bé luôn khô và không có gỉ. Nên dùng khăn cotton mềm, ẩm lau mắt cho bé và nên đưa bé đi khám nếu mắt bé có dấu hiệu bị kích thích. Ngọc Huê
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
8 nguyên tắc vệ sinh cần thiết 8 nguyên tắc vệ sinh cần thiết Vệ sinh tốt giúp bé khỏe mạnh và hạnh phúc. Dưới đây là một số nguyên tắc vệ sinh khi nhà có con nhỏ: 1. Hãy rửa tay mẹ Cần rửa tay của bạn với xà phòng diệt khuẩn (giúp loại bỏ vi khuẩn, vi trùng gây cảm, tiêu chảy và những bệnh truyền nhiễm khác). Sau đó, lau khô tay bằng khăn bông sạch. Tay mẹ phải sạch và khô trước khi cho bé ăn, sau khi chế biến thức ăn, sau khi thay tã cho con, sau khi đi toilet, chạm vào vật nuôi, đổ rác…. 2. Nhà cửa sạch sẽ Tất nhiên bạn không cần phải sạch sẽ quá mức, mà hãy tập trung vào những khu vực nhiều vi khuẩn, vi trùng trong nhà. Đó là khu vực phòng bếp, phòng vệ sinh, bàn ăn, bàn tiếp khách, phòng ngủ của bé, chỗ vui chơi của bé… Đừng quên làm sạch nắm đấm cửa, tay vịn cầu thang, bệ ngồi toilet… 3. Vệ sinh đồ chơi Các bé thích đưa mọi thứ vào miệng và đồ chơi thường gần tay với hơn cả. Đảm bảo bạn thường xuyên cọ rửa đồ chơi của con với chất tẩy rửa an toàn. Sau đó, xả đồ chơi bằng nước sạch nhiều lần. Chọn đồ chơi bằng vải, bông để cho vào máy giặt. 4. Tắm cho bé Tắm rửa sạch sẽ giúp bé khỏe mạnh và phát triển tốt. Tuy nhiên, bạn không nên lạm dụng việc lau rửa vì nó có thể gây nguy hiểm tới làn da nhạy cảm của bé. Trong năm đầu tiên, tùy thời tiết, có thể tắm cho con 2-3 ngày một lần. 5. Móng tay Đây là phần cần được cha mẹ đặc biệt chú ý. Luôn luôn nhớ cắt móng tay, móng chân cho con, nếu không, bé có thể tự cào vào mình. Bạn có thể cắt móng cho con lúc con ngủ. Hãy chọn loại bấm móng tay dành cho bé, với kích thước nhỏ và không cắt quá sát đầu móng vì nó có thể làm bé bị đau. 6. Vệ sinh tai Chỉ nên làm vệ sinh phần ngoài tai của con, không phải ở trong tai. Không bao giờ được dùng đầu tăm bông thọc sâu vào trong tai của bé. Nếu bé cáu kỉnh và hay chạm vào tai bé, đó có thể là dấu hiệu nhiễm trùng – bạn cần đưa bé đi khám. 7. Mũi Hãy làm sạch và lấy dử mũi khô cho con vì nó có thể làm bé khó thở. Dùng dung dịch xịt mũi dành cho bé để làm mềm dử mũi, nhờ đó, mẹ dễ dàng lấy dử mũi cho bé hơn. 8. Mắt Cần kiểm tra để mắt bé luôn khô và không có gỉ. Nên dùng khăn cotton mềm, ẩm lau mắt cho bé và nên đưa bé đi khám nếu mắt bé có dấu hiệu bị kích thích. Ngọc Huê
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục mầm non kỹ năng mầm non dạy học mầm non kỹ năng làm cha mẹ cách dạy con kiến thức cho cha mẹ giáo dục trẻ mầm non phương pháp dạy trẻ mầm non rèn luyện kỹ năng cho bé dạy trẻ họcTài liệu liên quan:
-
47 trang 971 6 0
-
16 trang 535 3 0
-
2 trang 462 6 0
-
3 trang 402 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 287 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 229 0 0 -
8 trang 208 0 0
-
2 trang 192 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 170 0 0 -
8 trang 162 0 0