8 nhóm giải pháp kiềm chế lạm phát_2008
Số trang: 6
Loại file: doc
Dung lượng: 59.00 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tình hình kinh tế thế giới đang có nhiều biến động phức tạp, khó lường. Giá dầuvà hầu hết các nguyên vật liệu cơ bản và lương thực, thực phẩm trên thị trường thế giớităng cao; sự suy giảm của kinh tế Mỹ đã tác động mạnh và kéo theo sự suy giảm củanhiều nền kinh tế. Trong nước, đợt rét đậm, rét hại lịch sử kéo dài ở miền Bắc và BắcTrung Bộ đã gây tổn thất lớn về vật chất và tác động bất lợi đến sản xuất nông nghiệp vàđời sống nhân dân. Trong điều kiện kinh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
8 nhóm giải pháp kiềm chế lạm phát_2008 NGHỊ QUYẾT CỦA CHÍNH PHỦ SỐ 10/2008/NQ-CP NGÀY 17 THÁNG 4 NĂM 2008 VỀ CÁC BIỆN PHÁP KIỀM CHẾ LẠM PHÁT, ỔN ĐỊNH KINH TẾ VĨ MÔ, BẢO ĐẢM AN SINH XÃ HỘI VÀ TĂNG TRƯỞNG BỀN VỮNG Tình hình kinh tế thế giới đang có nhiều biến động phức tạp, khó l ường. Giá d ầuvà hầu hết các nguyên vật liệu cơ bản và lương thực, thực ph ẩm trên th ị tr ường th ế gi ớităng cao; sự suy giảm của kinh tế Mỹ đã tác động mạnh và kéo theo sự suy gi ảm c ủanhiều nền kinh tế. Trong nước, đợt rét đậm, rét hại lịch sử kéo dài ở mi ền Bắc và B ắcTrung Bộ đã gây tổn thất lớn về vật chất và tác đ ộng bất l ợi đ ến s ản xu ất nông nghi ệp vàđời sống nhân dân. Trong điều kiện kinh tế nước ta có sức cạnh tranh ch ưa cao l ại m ớibước đầu vận hành theo cơ chế thị trường và đang hội nhập sâu, r ộng vào n ền kinh t ế th ếgiới thì những hệ quả nặng nề của thiên tai, dịch bệnh và những biến động bất l ợi c ủakinh tế toàn cầu đã tác động tiêu cực đến tăng trưởng và đến mặt bằng giá trong nước. Trước tình hình này, Chính phủ đã thống nhất xác định nhiệm vụ tr ọng tâm hi ệnnay của đất nước ta là: kiềm chế lạm phát, giữ vững ổn định kinh t ế vĩ mô, b ảo đ ảm ansinh xã hội và tăng trưởng bền vững, trong đó kiềm chế lạm phát là mục tiêu ưu tiên hàngđầu. Để đạt được những nhiệm vụ và mục tiêu nêu trên, một m ặt phải ti ếp t ục đ ẩy m ạnhthực hiện Nghị quyết số 02/2008/NQ-CP ngày 09 tháng 01 năm 2008 c ủa Chính ph ủ v ềđiều hành kinh tế - xã hội năm 2008, mặt khác cần tập trung chỉ đạo thực hi ện quyết li ệtvà đồng bộ các giải pháp chủ yếu sau đây: I. THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CHẶT CHẼ 1. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chủ động, linh hoạt trong vi ệc sử dụng các côngcụ chính sách tiền tệ theo nguyên tắc thị trường, kiểm soát chặt chẽ tổng ph ương ti ệnthanh toán và tổng dư nợ tín dụng nhưng phải bảo đảm tính thanh kho ản c ủa n ền kinh t ếvà hoạt động của các ngân hàng, tổ chức tín dụng. Sử dụng linh hoạt các công cụ chính sách tiền tệ để giảm dần lãi suất huy đ ộngtheo hướng thực hiện chính sách lãi suất thực dương. Tăng cường kiểm soát và giám sátchặt chẽ hoạt động của các ngân hàng thương mại để bảo đảm việc tuân thủ đúng các quyđịnh về huy động, cho vay và chất lượng tín dụng. K ịp th ời phát hi ện, x ử lý các vi ph ạmtheo đúng quy định của pháp luật để giảm thiểu rủi ro trong hoạt động ngân hàng. 2. Ủy ban Giám sát tài chính quốc gia sớm ổn định tổ chức, kịp thời ph ối h ợp v ớiNgân hàng Nhà nước Việt Nam, Bộ Tài chính và các cơ quan liên quan tăng cường các côngcụ giám sát theo cơ chế thị trường và thông lệ quốc tế để chủ động c ảnh báo và xử lý t ốthơn những biến động trên thị trường tài chính, tiền tệ. II. KIỂM SOÁT CHẶT CHẼ, NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHI TIÊU CÔNG 1. Điều hành chính sách tài khóa theo hướng ti ết ki ệm chi tiêu th ường xuyên, nângcao hiệu quả vốn đầu tư từ ngân sách; kiểm soát chặt chẽ đầu tư của các doanh nghi ệpnhà nước, nhất là đầu tư vào các dự án không thuộc lĩnh vực sản xuất, kinh doanh chínhcủa doanh nghiệp; phấn đấu giảm tỷ lệ thâm hụt ngân sách. 2. Thực hiện việc cắt giảm, sắp xếp lại vốn đầu tư xây dựng c ơ bản trong k ếhoạch năm 2008 từ nguồn ngân sách nhà nước, trái phi ếu Chính ph ủ, tín d ụng đ ầu t ư nhànước và đầu tư của các doanh nghiệp nhà nước, trước hết là các công trình đ ầu t ư kémhiệu quả, các công trình chưa thực sự cần thiết. Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì cùng B ộTài chính triển khai nội dung này ngay trong việc rà soát lại và cân đ ối ngu ồn v ốn thu ộcngân sách nhà nước. Các Bộ trưởng, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành ph ố, Ch ủtịch Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc các tập đoàn kinh t ế, t ổng công ty nhà n ước, theochức năng, nhiệm vụ được giao thực hiện việc rà soát chặt chẽ các h ạng m ục đ ầu t ư đ ểcắt bỏ các công trình đầu tư kém hiệu quả, tập trung v ốn cho nh ững công trình s ắp hoànthành, những công trình đầu tư cho sản xuất hàng hóa thuộc m ọi thành ph ần kinh t ế đ ểđẩy nhanh tiến độ, sớm đưa vào sản xuất. 3. Các Bộ liên quan, nhất là Bộ Kế hoạch và Đầu tư, B ộ Xây d ựng, B ộ Tài chínhkhẩn trương hoàn chỉnh các văn bản về đầu tư xây dựng, kịp thời ban hành h ướng d ẫn x ửlý các vướng mắc phát sinh để đẩy nhanh tiến độ giải ngân các công trình sớm đ ưa vàokhai thác phát huy hiệu quả. 4. Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì việc nghiên cứu để chuyển một số công trìnhđầu tư từ nguồn vốn ngân sách sang hình thức đầu tư BOT từ nguồn vốn trong và ngoàinước hoặc bán, chuyển nhượng công trình có khả năng thu h ồi v ốn cho doanh nghi ệp, t ưnhân khai thác hoặc đầu tư tiếp để nâng cao hiệu quả đầu tư. 5. Bộ Tài chính chủ trì rà soát, đề xuất các biện pháp chấn chỉnh ho ạt động đầu tưcủa các doanh nghiệp nhà nước, các tập đoàn kinh tế, các tổng công ty lớn. S ơ k ết mô hìnhtập đoàn kinh tế theo tinh thần Nghị quyết Trung ương 3 khóa IX. Bộ Kế hoạch và Đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
8 nhóm giải pháp kiềm chế lạm phát_2008 NGHỊ QUYẾT CỦA CHÍNH PHỦ SỐ 10/2008/NQ-CP NGÀY 17 THÁNG 4 NĂM 2008 VỀ CÁC BIỆN PHÁP KIỀM CHẾ LẠM PHÁT, ỔN ĐỊNH KINH TẾ VĨ MÔ, BẢO ĐẢM AN SINH XÃ HỘI VÀ TĂNG TRƯỞNG BỀN VỮNG Tình hình kinh tế thế giới đang có nhiều biến động phức tạp, khó l ường. Giá d ầuvà hầu hết các nguyên vật liệu cơ bản và lương thực, thực ph ẩm trên th ị tr ường th ế gi ớităng cao; sự suy giảm của kinh tế Mỹ đã tác động mạnh và kéo theo sự suy gi ảm c ủanhiều nền kinh tế. Trong nước, đợt rét đậm, rét hại lịch sử kéo dài ở mi ền Bắc và B ắcTrung Bộ đã gây tổn thất lớn về vật chất và tác đ ộng bất l ợi đ ến s ản xu ất nông nghi ệp vàđời sống nhân dân. Trong điều kiện kinh tế nước ta có sức cạnh tranh ch ưa cao l ại m ớibước đầu vận hành theo cơ chế thị trường và đang hội nhập sâu, r ộng vào n ền kinh t ế th ếgiới thì những hệ quả nặng nề của thiên tai, dịch bệnh và những biến động bất l ợi c ủakinh tế toàn cầu đã tác động tiêu cực đến tăng trưởng và đến mặt bằng giá trong nước. Trước tình hình này, Chính phủ đã thống nhất xác định nhiệm vụ tr ọng tâm hi ệnnay của đất nước ta là: kiềm chế lạm phát, giữ vững ổn định kinh t ế vĩ mô, b ảo đ ảm ansinh xã hội và tăng trưởng bền vững, trong đó kiềm chế lạm phát là mục tiêu ưu tiên hàngđầu. Để đạt được những nhiệm vụ và mục tiêu nêu trên, một m ặt phải ti ếp t ục đ ẩy m ạnhthực hiện Nghị quyết số 02/2008/NQ-CP ngày 09 tháng 01 năm 2008 c ủa Chính ph ủ v ềđiều hành kinh tế - xã hội năm 2008, mặt khác cần tập trung chỉ đạo thực hi ện quyết li ệtvà đồng bộ các giải pháp chủ yếu sau đây: I. THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CHẶT CHẼ 1. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chủ động, linh hoạt trong vi ệc sử dụng các côngcụ chính sách tiền tệ theo nguyên tắc thị trường, kiểm soát chặt chẽ tổng ph ương ti ệnthanh toán và tổng dư nợ tín dụng nhưng phải bảo đảm tính thanh kho ản c ủa n ền kinh t ếvà hoạt động của các ngân hàng, tổ chức tín dụng. Sử dụng linh hoạt các công cụ chính sách tiền tệ để giảm dần lãi suất huy đ ộngtheo hướng thực hiện chính sách lãi suất thực dương. Tăng cường kiểm soát và giám sátchặt chẽ hoạt động của các ngân hàng thương mại để bảo đảm việc tuân thủ đúng các quyđịnh về huy động, cho vay và chất lượng tín dụng. K ịp th ời phát hi ện, x ử lý các vi ph ạmtheo đúng quy định của pháp luật để giảm thiểu rủi ro trong hoạt động ngân hàng. 2. Ủy ban Giám sát tài chính quốc gia sớm ổn định tổ chức, kịp thời ph ối h ợp v ớiNgân hàng Nhà nước Việt Nam, Bộ Tài chính và các cơ quan liên quan tăng cường các côngcụ giám sát theo cơ chế thị trường và thông lệ quốc tế để chủ động c ảnh báo và xử lý t ốthơn những biến động trên thị trường tài chính, tiền tệ. II. KIỂM SOÁT CHẶT CHẼ, NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHI TIÊU CÔNG 1. Điều hành chính sách tài khóa theo hướng ti ết ki ệm chi tiêu th ường xuyên, nângcao hiệu quả vốn đầu tư từ ngân sách; kiểm soát chặt chẽ đầu tư của các doanh nghi ệpnhà nước, nhất là đầu tư vào các dự án không thuộc lĩnh vực sản xuất, kinh doanh chínhcủa doanh nghiệp; phấn đấu giảm tỷ lệ thâm hụt ngân sách. 2. Thực hiện việc cắt giảm, sắp xếp lại vốn đầu tư xây dựng c ơ bản trong k ếhoạch năm 2008 từ nguồn ngân sách nhà nước, trái phi ếu Chính ph ủ, tín d ụng đ ầu t ư nhànước và đầu tư của các doanh nghiệp nhà nước, trước hết là các công trình đ ầu t ư kémhiệu quả, các công trình chưa thực sự cần thiết. Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì cùng B ộTài chính triển khai nội dung này ngay trong việc rà soát lại và cân đ ối ngu ồn v ốn thu ộcngân sách nhà nước. Các Bộ trưởng, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành ph ố, Ch ủtịch Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc các tập đoàn kinh t ế, t ổng công ty nhà n ước, theochức năng, nhiệm vụ được giao thực hiện việc rà soát chặt chẽ các h ạng m ục đ ầu t ư đ ểcắt bỏ các công trình đầu tư kém hiệu quả, tập trung v ốn cho nh ững công trình s ắp hoànthành, những công trình đầu tư cho sản xuất hàng hóa thuộc m ọi thành ph ần kinh t ế đ ểđẩy nhanh tiến độ, sớm đưa vào sản xuất. 3. Các Bộ liên quan, nhất là Bộ Kế hoạch và Đầu tư, B ộ Xây d ựng, B ộ Tài chínhkhẩn trương hoàn chỉnh các văn bản về đầu tư xây dựng, kịp thời ban hành h ướng d ẫn x ửlý các vướng mắc phát sinh để đẩy nhanh tiến độ giải ngân các công trình sớm đ ưa vàokhai thác phát huy hiệu quả. 4. Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì việc nghiên cứu để chuyển một số công trìnhđầu tư từ nguồn vốn ngân sách sang hình thức đầu tư BOT từ nguồn vốn trong và ngoàinước hoặc bán, chuyển nhượng công trình có khả năng thu h ồi v ốn cho doanh nghi ệp, t ưnhân khai thác hoặc đầu tư tiếp để nâng cao hiệu quả đầu tư. 5. Bộ Tài chính chủ trì rà soát, đề xuất các biện pháp chấn chỉnh ho ạt động đầu tưcủa các doanh nghiệp nhà nước, các tập đoàn kinh tế, các tổng công ty lớn. S ơ k ết mô hìnhtập đoàn kinh tế theo tinh thần Nghị quyết Trung ương 3 khóa IX. Bộ Kế hoạch và Đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chính sách nhà nước chính sách quản lý đường lối nhà nước định hướng kinh tế quy trình quản lý kinh tế quản lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 312 0 0 -
12 trang 129 0 0
-
14 trang 124 0 0
-
ĐỀ TÀI: CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ CỦA HONDA TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM
26 trang 104 1 0 -
Bài giảng Ảnh hưởng của những vấn đề đô thị hiện nay - Phạm Hồng Thủy
42 trang 88 0 0 -
Tiểu luận triết học Tính tất yếu của quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường ở Việt Nam
13 trang 82 0 0 -
Tiểu luận: Ô nhiễm môi trường đô thị và một số biện pháp khắc phục sự ô nhiễm môi trường đô thị
18 trang 80 0 0 -
QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TRONG XÂY DỰNG CƠ BẢN - CHƯƠNG 4
60 trang 80 0 0 -
Đồ án: Phân tích và đánh giá dự án xây dựng công trình đô thị
40 trang 65 0 0 -
Xây dựng hệ tiêu chí đánh giá năng lực hệ thống chính trị cấp cơ sở ở Việt Nam hiện nay
7 trang 63 0 0