9 Câu hỏi và trả lời lý thuyết tài chính - Tiền tệ
Số trang: 16
Loại file: doc
Dung lượng: 206.50 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Câu hỏi ôn tập lý thuyết tài chính tiền tệ có đáp án, ôn tập tài chính tiền tệ... giúp các bạn sinh viên hệ thống và củng cố kiến thức
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
9 Câu hỏi và trả lời lý thuyết tài chính - Tiền tệ LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ Câu 1:Hãy giải thích vì sao tiền lại được xem là một loại hàng hóa đặc biệt Trả lời: Bản chất của tiền: tiền ra đời là kết quả của quá trình trao đổi và sự phát triển của các hình thái giá trị - Bản chất kinh tế:tiền tệ là một loại hàng háo đặc biệt đóng vai trò quan trọng là v ật ngang giá chung đóng vai trò và biểu hiện giá trị của tất cả hàng hóa khác, để làm phương tiện lưu thông, phương tiện thanh toán tích lũy giá trị của mọi tổ chức cá nhân trong xã hội, ở đâu có tồn tại sản xuất thì ở đó có tồn tại của tiền tệ - Bản chất xã hội: chứa đựng và biểu hiện các quan hệ xã hội. đó là quan hệ giữa người v ới người nó xẽ phục vụ cho quyền lợi và mục đích của giai cấp đó Tiền tệ là một loại hàng hóa đặc biệt bởi vì: Có giá trị sử dụng, có công dụng thỏa mãn nhu cầu của con người Có giá trị:có khả năng trao đổi với nhiều hay ít hàng hóa, được thể hiện qua s ức mua của ti ền, không gì sánh được. dùng để đo lường và biểu hiện giá trị của hàng hóa khác Đặc biệt độc quyền không có gì có thể thay thế chức năng, đóng vai trò là v ật ngang giá chung, làm vật trao đổi thỏa mãn nhu cầu của người sử dụng nó Câu 2: Một vật được chọn làm tiền tệ nó phải thỏa mãn những điều kiện Trả lời Chỉ những hàng hóa nào thực hiện được các chức năng hay có những công dụng là th ước đo giá trị, là phương tiện trao đổi, phương tiện tích lũy và phương tiện thanh toán mới được coi là tiền tệ - bản than ló phải có giá trị - Được chấp nhận rộng rãi: nó phải được con người chấp nhận rộng rãi trong lưu thông, b ởi vì chỉ khi con người cùng chấp nhận nó thì người có hàng hóa mới đồng ý đổi hàng hóa của mình lấy tiền - Dễ nhận biết - Có thể chia nhỏ được để tạo thuận lợi cho việc đổi chác giữa các hàng hóa có giá trị khác nhau - Dễ vận chuyển: tiển tệ phải đủ gọn nhẹ dễ dàng trao đổi hàng hóa ở khoảng cách xa - Không bị hư hỏng một cách nhanh chóng - Được tạo ra hàng loạt một cách dễ dàng: để số lượng của nó đủ dùng trong trao đổi - Có tính đồng nhất: các đồng tiền có cùng mệnh giá phải có sức mua ngang nhau Câu 3: Hãy nêu và phân tích nhược điểm của tiền giấy Trả lời: Tiền giấy là một loại tiền dấu hiệu giá trị, là hình thái tiền tệ lưu thông không phải nhờ vào giá trị cuả bản thân mà nhờ vào tín nhiệm, sự quy ước đối với bản thân Vd: tớ 1000 và tờ 10.000 nghìn tuy có cùng chi phí sản xuất nhưng đem lại giá trị khác nhau khi sử dụng Có hai loại tiền giấy: tiền giấy khả hoán và tiền giấy bất khả hoán * ưu điểm - Gọn nhẹ, dễ dàng mang theo làm phương tiện trao đổi hàng hóa, thanh toán - Dễ thực hiện được chức năng phương tiện dự trữ của cải dưới hình thức giá trị - Bằng cách thay đổi con số trên mặt đồng tiền, một đồng tiền có giá trị nhỏ hay lớn được biểu hiện, chi phí thực hiện không quá tốn kem - Tiền giấy có đủ mệnh giá đáp ứng mọi giao dịch. *Nhược điểm của tiền giấy - Dễ hư hỏng, rách - Chỉ có giá trị tại quốc gia phát hành -Do không có giá trị nội tại và không thể tự điều tiết được số lượng tiền giấy trong lưu thông như tiền vàng nên dễ bị làm giả và dễ bị rơi vào tình trạng bất ổn. - Không bền theo thời gian - Dễ bị tác động bởi điều kiện bên ngoài(bị cháy). 1 Chi phí lưu thông cũng lớn, nhất là các trao đổi diễn ra trên phạm vi rộng(giữa các qu ốc gia….) Sức mua không ổn định vì mang giá trị danh nghĩa - Thường xuyên biến động do nhiều yếu tố: cung cầu tiền tệ Câu 4: Hãy nêu và phân tích các chức năng của tiền tệ. Theo anh (chị) trong các ch ức mà anh, chị đã học thì chức năng nào quan trọng nhất? Tại sao? Trả lời: Về cơ bản tiền tệ có 3 chức năng 1, chức năng thước đo giá trị Trong chức năng này bản thân giá trị của tiền tệ được dụng là tiêu chuẩn để đo lường và biểu hiện giá trị của các hàng hóa khác nhau thành giá cả hàng hóa. Như v ậy giá cả hàng hóa th ực chất là tỷ lệ so sánh giữa giá trị đợn vị hàng hóa với giá trị đơn vị tiền tệ Để thực hiện chức năng đo lường giá trị tiền tệ phải thỏa mãn các yêu cầu Tiền tệ phải có giá trị ( giá trị bản thân và giá trị chỉ định) Tiền tệ phải có tiêu chuẩn giá cả. tiêu chuẩn giá cả của tiền tệ bao gồm các yếu tố đ ược quy định bởi pháp luật Tên gọi và kí hiêu tiền tệ Về tên gọi: tiền tệ của mỗi quốc gia đều có tên gọi, tên gọi đó có thể giống nhau vì vậy cần gọi thêm đồng tiền của mỗi quốc gia Về kí hiệu tiền tệ: theo nguyên tắc quốc tế gồm 3 chữ cái trong đó có 2 chữ cái đ ầu đ ể kí hiệu quốc gia, chữ cái thứ 3 lá kí hiệu đồng tiền. kí hiệu đồng tiền theo quy t ắc quốc tế cho phép tiết kiệm và chuẩn hóa thông tin trong giao dịch Nội dung giá trị trong đơn vị tiền tệ là giá trị má 1 đơn vị tiền tệ đại diện, có n ước quy ước dán tiếp thông qua tỷ giá hối đoái với 1 đồng tiền hoặc 1 nhóm đồng tiền, có nước quy định bằng hàng hóa, có nước quy định bằng hàm lượng vàng có nước thả nổi Việc đo lường giá trị hàng hóa bằng tiền tệ được thực hiện trong tư duy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
9 Câu hỏi và trả lời lý thuyết tài chính - Tiền tệ LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ Câu 1:Hãy giải thích vì sao tiền lại được xem là một loại hàng hóa đặc biệt Trả lời: Bản chất của tiền: tiền ra đời là kết quả của quá trình trao đổi và sự phát triển của các hình thái giá trị - Bản chất kinh tế:tiền tệ là một loại hàng háo đặc biệt đóng vai trò quan trọng là v ật ngang giá chung đóng vai trò và biểu hiện giá trị của tất cả hàng hóa khác, để làm phương tiện lưu thông, phương tiện thanh toán tích lũy giá trị của mọi tổ chức cá nhân trong xã hội, ở đâu có tồn tại sản xuất thì ở đó có tồn tại của tiền tệ - Bản chất xã hội: chứa đựng và biểu hiện các quan hệ xã hội. đó là quan hệ giữa người v ới người nó xẽ phục vụ cho quyền lợi và mục đích của giai cấp đó Tiền tệ là một loại hàng hóa đặc biệt bởi vì: Có giá trị sử dụng, có công dụng thỏa mãn nhu cầu của con người Có giá trị:có khả năng trao đổi với nhiều hay ít hàng hóa, được thể hiện qua s ức mua của ti ền, không gì sánh được. dùng để đo lường và biểu hiện giá trị của hàng hóa khác Đặc biệt độc quyền không có gì có thể thay thế chức năng, đóng vai trò là v ật ngang giá chung, làm vật trao đổi thỏa mãn nhu cầu của người sử dụng nó Câu 2: Một vật được chọn làm tiền tệ nó phải thỏa mãn những điều kiện Trả lời Chỉ những hàng hóa nào thực hiện được các chức năng hay có những công dụng là th ước đo giá trị, là phương tiện trao đổi, phương tiện tích lũy và phương tiện thanh toán mới được coi là tiền tệ - bản than ló phải có giá trị - Được chấp nhận rộng rãi: nó phải được con người chấp nhận rộng rãi trong lưu thông, b ởi vì chỉ khi con người cùng chấp nhận nó thì người có hàng hóa mới đồng ý đổi hàng hóa của mình lấy tiền - Dễ nhận biết - Có thể chia nhỏ được để tạo thuận lợi cho việc đổi chác giữa các hàng hóa có giá trị khác nhau - Dễ vận chuyển: tiển tệ phải đủ gọn nhẹ dễ dàng trao đổi hàng hóa ở khoảng cách xa - Không bị hư hỏng một cách nhanh chóng - Được tạo ra hàng loạt một cách dễ dàng: để số lượng của nó đủ dùng trong trao đổi - Có tính đồng nhất: các đồng tiền có cùng mệnh giá phải có sức mua ngang nhau Câu 3: Hãy nêu và phân tích nhược điểm của tiền giấy Trả lời: Tiền giấy là một loại tiền dấu hiệu giá trị, là hình thái tiền tệ lưu thông không phải nhờ vào giá trị cuả bản thân mà nhờ vào tín nhiệm, sự quy ước đối với bản thân Vd: tớ 1000 và tờ 10.000 nghìn tuy có cùng chi phí sản xuất nhưng đem lại giá trị khác nhau khi sử dụng Có hai loại tiền giấy: tiền giấy khả hoán và tiền giấy bất khả hoán * ưu điểm - Gọn nhẹ, dễ dàng mang theo làm phương tiện trao đổi hàng hóa, thanh toán - Dễ thực hiện được chức năng phương tiện dự trữ của cải dưới hình thức giá trị - Bằng cách thay đổi con số trên mặt đồng tiền, một đồng tiền có giá trị nhỏ hay lớn được biểu hiện, chi phí thực hiện không quá tốn kem - Tiền giấy có đủ mệnh giá đáp ứng mọi giao dịch. *Nhược điểm của tiền giấy - Dễ hư hỏng, rách - Chỉ có giá trị tại quốc gia phát hành -Do không có giá trị nội tại và không thể tự điều tiết được số lượng tiền giấy trong lưu thông như tiền vàng nên dễ bị làm giả và dễ bị rơi vào tình trạng bất ổn. - Không bền theo thời gian - Dễ bị tác động bởi điều kiện bên ngoài(bị cháy). 1 Chi phí lưu thông cũng lớn, nhất là các trao đổi diễn ra trên phạm vi rộng(giữa các qu ốc gia….) Sức mua không ổn định vì mang giá trị danh nghĩa - Thường xuyên biến động do nhiều yếu tố: cung cầu tiền tệ Câu 4: Hãy nêu và phân tích các chức năng của tiền tệ. Theo anh (chị) trong các ch ức mà anh, chị đã học thì chức năng nào quan trọng nhất? Tại sao? Trả lời: Về cơ bản tiền tệ có 3 chức năng 1, chức năng thước đo giá trị Trong chức năng này bản thân giá trị của tiền tệ được dụng là tiêu chuẩn để đo lường và biểu hiện giá trị của các hàng hóa khác nhau thành giá cả hàng hóa. Như v ậy giá cả hàng hóa th ực chất là tỷ lệ so sánh giữa giá trị đợn vị hàng hóa với giá trị đơn vị tiền tệ Để thực hiện chức năng đo lường giá trị tiền tệ phải thỏa mãn các yêu cầu Tiền tệ phải có giá trị ( giá trị bản thân và giá trị chỉ định) Tiền tệ phải có tiêu chuẩn giá cả. tiêu chuẩn giá cả của tiền tệ bao gồm các yếu tố đ ược quy định bởi pháp luật Tên gọi và kí hiêu tiền tệ Về tên gọi: tiền tệ của mỗi quốc gia đều có tên gọi, tên gọi đó có thể giống nhau vì vậy cần gọi thêm đồng tiền của mỗi quốc gia Về kí hiệu tiền tệ: theo nguyên tắc quốc tế gồm 3 chữ cái trong đó có 2 chữ cái đ ầu đ ể kí hiệu quốc gia, chữ cái thứ 3 lá kí hiệu đồng tiền. kí hiệu đồng tiền theo quy t ắc quốc tế cho phép tiết kiệm và chuẩn hóa thông tin trong giao dịch Nội dung giá trị trong đơn vị tiền tệ là giá trị má 1 đơn vị tiền tệ đại diện, có n ước quy ước dán tiếp thông qua tỷ giá hối đoái với 1 đồng tiền hoặc 1 nhóm đồng tiền, có nước quy định bằng hàng hóa, có nước quy định bằng hàm lượng vàng có nước thả nổi Việc đo lường giá trị hàng hóa bằng tiền tệ được thực hiện trong tư duy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lý thuyết tài chính tiền tệ Tài chính tiền tệ Lý thuyết tài chính Kinh tế phát triển Chính sách kinh tế Kinh tế vĩ môTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 738 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 588 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 564 0 0 -
203 trang 350 13 0
-
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 334 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 334 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 307 0 0 -
38 trang 257 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 252 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 242 0 0