Danh mục

9 Đề kiểm tra HK1 môn Toán lớp 11

Số trang: 31      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.03 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 18,000 VND Tải xuống file đầy đủ (31 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Với 9 Đề kiểm tra HK1 môn Toán lớp 11 sẽ giúp các bạn học sinh ôn tập củng cố lại kiến thức và kỹ năng giải bài tập để chuẩn bị cho kỳ kiểm tra sắp tới đạt được kết quả mong muốn. Mời các bạn tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
9 Đề kiểm tra HK1 môn Toán lớp 11TRƯỜNG THPT YJUT TỔ TOÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I LỚP 11 Năm học 2012 - 2013 Thời gian làm bài : 90 phút ( không kể thời gian giao đề)Câu 1 ( 3,0 điểm) 1) Từ các chữ số 0,1,2,3,4,5 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 3 chữ số đôi một khác nhau. 2) Một hộp đựng 30 thẻ được đánh số từ 1….30. Tính xác suất để : a) Lấy được 2 thẻ mà tích số ( số ghi trên thẻ) của chúng là một số chẵn. b) Lấy được 10 thẻ trong đó số thẻ mang số lẻ và số thẻ mang số chẵn là bằng nhau và có một tấm thẻ mang số chia hết 10.Câu 2 ( 2,0 điểm) u 2  u 5  u 3  10 Cho cấp số cộng :  u 4  u 6  26 Tìm số hạng đầu và công saiCâu 3( 2,0 điểm). Giải các phương trình sau: 1) 2cos 2 x  3  0 12 12 14 14 3 2) sin x  cos x  2(sin x  cos x)  cos2 x 2Câu 4( 3,0 điểm) Cho tứ diện ABCD. Lấy M, N, P lần lượt trên các cạnh AB, AC, AD sao cho 1AM  AB; AN  NC ; AP  PD . 3 1) Tìm giao điểm E,F của MN, MP với (BCD). 2) Gọi I ,J lần lượt là điểm đối xứng của M qua N và P.Chứng minh IJ=DC;BI=CJ 3) Chứng minh IJ là đường trung bình của tam giác MEF. --------------------------- HẾT ------------------------- Họ và tên học sinh:…………….............…………………………….. Số BD: ……….. 1 HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA 1 TIẾT ĐẠI SỐ 11 CHƯƠNG I NĂM HỌC: 2012 – 2013.Câu Nội dung Điểm Câu 1 Gọi số tự nhiên gồm 3 chữ số khác nhau là: a1a2 a3 (a1  a2  a3 ; a1  0)1)(1.0) 0,5 Đặt X  {0,1, 2,3, 4,5} + Chọn a1  0 từ X : X {0} có 5 cách chọn 0,5 + Chọn a2 từ X : X {a1} có 5 cách chọn + Chọn a2 từ X : X {a1 ,a 2 } có 4 cách chọn Theo quy tắc nhân ta có số các số tự nhiên cần tìm là: 5.5.4=100 số2)(2.0) - đặt X 1  {1,3,5, 7, 9,11,13,15,17,19, 21, 23, 25, 27, 29} là các thẻ ghi số lẻ - A:” là tích hai thẻ mang số lẻ”:a)(1.0) 2 - Số phần tử không gian mẫu lấy 2 tấm thẻ là : n()  C30 2 - Số phần tử lấy được hai thẻ mà tích số của chúng là một số lẻ: n( A)  C15 2x0.25 2 C 15 - Xác suất để lấy được hai tấm thẻ mà tích số của chúng là số lẻ là : P ( A)  2 C 30 2x0.25 - Gọi B là biến cố lấy được hai thẻ mà tích số của chúng là một số chẵn: P(B)=1-P(A)=b)(1.0) - đặt X 1  {1,3,5, 7, 9,11,13,15,17,19, 21, 23, 25, 27, 29} là các thẻ ghi số lẻ - đặt X 2  {2,4,6,8,12,14,16,18,22,24,26,28} là các thẻ ghi số chẵn không chia hết cho 10 2x0.25 - đặt X 3  {10,20,30} là các thẻ ghi số chẵn chia hết cho 10 10 - Số phần tử không gian mẫu lấy 10 tấm thẻ là : n()  C30 5 - Số phần tử lấy được 5 thẻ mang số lẻ: n( X 1 )  C15 4 2x0.25 - Số phần tử lấy được 4 thẻ mang số chẵn không chia hết cho 10: n( X 2 )  C12 1 - Số phần tử lấy được 1 thẻ mang số chia hết cho 10: n( X 3 )  C3 -Gọi X là biến cố lấy được 10 thẻ trong đó số thẻ mang số lẻ và số thẻ mang số chẵn là bằng nhau và có một tấm thẻ ...

Tài liệu được xem nhiều: